Cho hàm số y = f(x) = (−2m + 1). Tìm giá trị của m để đồ thị đi qua điểm A (−2; 4)
A. m = 0
B. m = 1
C. m = 2
D. m = −2
Đáp án A
Thay tọa độ điểm A (−2; 4) vào hàm số y = f(x) = (−2m + 1) ta được:
(−2m + 1). = 4 <=> −2m + 1 = 1 <=> m = 0
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hàm số y = f(x) = . Tìm giá trị của m để đồ thị đi qua điểm B (−3; 5)
Cho hàm số y = f(x) = −2. Tổng các giá trị của a thỏa mãn f(a) = −8 + 4
Cho hàm số y = (4 – 3m) m. Tìm m để hàm số đồng biến với mọi x < 0
Trong các điểm: A (1; 2); B (−1; −1); C (10; −200); D() có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số (P): y = −
Cho hàm số y = f(x) = . Tổng các giá trị của a thỏa mãn f(a) = 3 +
Cho hàm số y = với m7. Tìm m để hàm số nghịch biến với mọi x < 0.
1. Đồ thị của hàm số
Định nghĩa: Đồ thị của hàm số là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol đỉnh O (với O là gốc tọa độ).
Tính chất:
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
2. Cách vẽ đồ thị hàm số
Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2: Lập bảng giá trị (thường từ 5 đến 7 giá trị) tương ứng giữa x và y.
Bước 3: Vẽ đồ thị và kết luận.
Chú ý: Vì đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) luôn đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị của hàm số này, ta chỉ cần tìm một số điểm bên phải trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua Oy.