Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 616

Cho hai số tự nhiên biết rằng hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 và hiệu các bình phương của chúng bằng 119. Tìm số lớn hơn.

A. 12

Đáp án chính xác

B. 13

C. 32

D. 33

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Gọi số thứ nhất là a; a  N, số thứ hai là b; b  N Vì hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 nên ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì hiệu các bình phương của chúng bằng 119 nên ta có phương trình:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vậy số lớn hơn là 12.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và chiều rộng cùng tăng thêm 5cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng 153 cm2. Tìm chu vi hình chữ nhật ban đầu.

Xem đáp án » 14/08/2022 1,467

Câu 2:

Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20 cm. Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 4 cm. Một trong hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài là:

Xem đáp án » 14/08/2022 410

Câu 3:

Kết luận nào sau đây sai khi nói về đồ thị hàm số y=ax2 với a  0

Xem đáp án » 14/08/2022 369

Câu 4:

Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a0) có biệt thức b = 2b'; Δ'=b'2-ac. Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi:

Xem đáp án » 14/08/2022 363

Câu 5:

Cho hàm số y=ax2 với a  0. Kết luận nào sau đây là đúng:

Xem đáp án » 14/08/2022 337

Câu 6:

Tìm m để phương trình 2mx2-(2m+1)x-3=0 có nghiệm là x = 2

Xem đáp án » 14/08/2022 325

Câu 7:

Giá trị của hàm số y=f(x)=-7x2 ti x0=-2 là:

Xem đáp án » 14/08/2022 316

Câu 8:

Cho hàm số y=f(x)=(-2m+1)x2. Tính giá trị của m để đồ thị đi qua điểm A(-2; 4)

Xem đáp án » 14/08/2022 285

Câu 9:

Cho hàm số y=f(x)=-2x2. Tổng các giá trị của a thỏa mãn f(a) = -8 + 43 là:

Xem đáp án » 14/08/2022 283

Câu 10:

Hãy chỉ ra cặp nghiệm khác 0 của hệ phương trình x2=5x-2yy2=5y-2x

Xem đáp án » 14/08/2022 276

Câu 11:

Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2-5x+2=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A=x12+x22

Xem đáp án » 14/08/2022 275

Câu 12:

Tính Δ' và tìm nghiệm của phương trình 2x2+211x+3=0

Xem đáp án » 14/08/2022 266

Câu 13:

Tìm tham số m để đường thẳng d: y=12x+m tiếp xúc với parabol P: y=x22

Xem đáp án » 14/08/2022 241

Câu 14:

Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2+bx+c (a0) có a - b + c = 0 . Khi đó:

Xem đáp án » 14/08/2022 238

Câu 15:

Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P):y=ax2 (a0) tiếp xúc với nhau khi phương trình ax2=mx+n có:

Xem đáp án » 14/08/2022 232

LÝ THUYẾT

1. Hàm số y = ax2  (a0)

a) Tập xác định

Cho hàm số y=ax2  (a0) 

Tập xác định của hàm số là R.

b) Tính chất

+ Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.

+ Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.

c) Đồ thị hàm số  y=ax2  (a0)

Đồ thị của hàm số y=ax2  (a0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol đỉnh O (với O là gốc tọa độ).

Tính chất của đồ thị:

+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.

Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (ảnh 1)

+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.

Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (ảnh 1)
Các bước vẽ đồ thị hàm số  y=ax2  (a0)

Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.

Bước 2: Lập bảng giá trị (thường từ 5 đến 7 giá trị) tương ứng giữa x và y.

Bước 3: Vẽ đồ thị và kết luận.

2. Phương trình bậc hai một ẩn

a) Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng

                   ax2+bx+c=0

trong đó x là ẩn, a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a0.

b) Biệt thức

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) ta có biệt thức Δ như sau:

Δ = b2 - 4ac

Ta sửa dụng biết thức Δ để giải phương trình bậc hai.

c) Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức Δ = b2 - 4ac

+ Nếu Δ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1=b+Δ2a;x2=bΔ2a 

+ Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép là x1=x2=b2a 

+ Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

d) Biệt thức '

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’ ta có biệt thức ' như sau:

' = b’2 - ac

Ta sửa dụng biết thức ' để giải phương trình bậc hai.

e) Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có b = 2b’ và biệt thức ' = b’2 - ac

+ Nếu ' > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1=b'+Δ'a;x2=b'Δ'a 

+ Nếu ' = 0 thì phương trình có nghiệm kép là

x1=x2=b'a

+ Nếu ' < 0 thì phương trình vô nghiệm.

3. Hệ thức Vi – ét

a) Hệ thức Vi – ét

Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì ta có:

x1+x2=bax1.x2=ca 

b) Ứng dụng của hệ thức Vi - ét

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại là x2=ca

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại là x2=-ca

+ Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + P = 0

+ Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0

 

 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »