Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

09/07/2024 490

Cho phương trình x4 + mx2 + 2m + 3 = 0 (1). Với giá trị nào dưới đây của m thì phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt?

A. m = -75

Đáp án chính xác

B. m = −1

C. m = -32

D. m = 4 − 27

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Đặt x2 = t (t00) ta được: t2 + mt + 2m + 3 = 0 (2)

Để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt

Phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho phương trình 2x3x2x+27x3x2+5x+2=1 (1). Gọi S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình (1). Giá trị của S là:

Xem đáp án » 14/08/2022 1,512

Câu 2:

Cho phương trình: x2 – 2mx + 2m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn 2(x12+x22) − 5x1.x2 = −1

Xem đáp án » 14/08/2022 607

Câu 3:

Định m để đường thẳng (d): y = (m + 1)x – 2m cắt parabol (P): y = x2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 sao cho x1; x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5

Xem đáp án » 14/08/2022 373

Câu 4:

Cho phương trình: x2 + 2(m – 1)x – (m + 1) = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm nhỏ hơn 2.

Xem đáp án » 14/08/2022 329

Câu 5:

Cho phương trình x2 + 2(m – 3)x + m2 + m + 1 = 0 (1). Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng:

Xem đáp án » 14/08/2022 305

Câu 6:

Cho phương trình: x − 2x + m – 3 = 0 (1). Điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt là:

Xem đáp án » 14/08/2022 297

Câu 7:

Cho phương trình: x2 + x − 18x2+x = 3 (1). Phương trình trên có số nghiệm là:

Xem đáp án » 14/08/2022 285

Câu 8:

Tập nghiệm của phương trình (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) = 35 là:

Xem đáp án » 14/08/2022 248

Câu 9:

Phương trình x4 – 3x3 − 2x2 + 6x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án » 14/08/2022 230

LÝ THUYẾT

1. Hàm số y = ax2  (a0)

a) Tập xác định

Cho hàm số y=ax2  (a0) 

Tập xác định của hàm số là R.

b) Tính chất

+ Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.

+ Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.

c) Đồ thị hàm số  y=ax2  (a0)

Đồ thị của hàm số y=ax2  (a0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol đỉnh O (với O là gốc tọa độ).

Tính chất của đồ thị:

+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.

Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (ảnh 1)

+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.

Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (ảnh 1)
Các bước vẽ đồ thị hàm số  y=ax2  (a0)

Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.

Bước 2: Lập bảng giá trị (thường từ 5 đến 7 giá trị) tương ứng giữa x và y.

Bước 3: Vẽ đồ thị và kết luận.

2. Phương trình bậc hai một ẩn

a) Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng

                   ax2+bx+c=0

trong đó x là ẩn, a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a0.

b) Biệt thức

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) ta có biệt thức Δ như sau:

Δ = b2 - 4ac

Ta sửa dụng biết thức Δ để giải phương trình bậc hai.

c) Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức Δ = b2 - 4ac

+ Nếu Δ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1=b+Δ2a;x2=bΔ2a 

+ Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép là x1=x2=b2a 

+ Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

d) Biệt thức '

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’ ta có biệt thức ' như sau:

' = b’2 - ac

Ta sửa dụng biết thức ' để giải phương trình bậc hai.

e) Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có b = 2b’ và biệt thức ' = b’2 - ac

+ Nếu ' > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1=b'+Δ'a;x2=b'Δ'a 

+ Nếu ' = 0 thì phương trình có nghiệm kép là

x1=x2=b'a

+ Nếu ' < 0 thì phương trình vô nghiệm.

3. Hệ thức Vi – ét

a) Hệ thức Vi – ét

Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì ta có:

x1+x2=bax1.x2=ca 

b) Ứng dụng của hệ thức Vi - ét

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại là x2=ca

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại là x2=-ca

+ Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + P = 0

+ Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0

 

 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »