Cho đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt A, B. Biết khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng d bằng 3cm và độ dài đoạn thẳng AB bằng 8cm. Bán kính của đường tròn (O) bằng:
A. 7cm
B. 11cm
C. 73cm
D. 5cm
Đáp án D
Kẻ . Khi đó H là trung điểm của AB (mối liên hệ giữa đường kính và dây cung)
Áp dụng định lý Pytago cho AOH vuông tại H ta có:
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho đường tròn (O) có bán kính R = 6,5cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 2,5cm. Tính độ dài dây AB
Cho đường tròn (O), dây cùng AB và CD với CD = AB. Giao điểm K của các đường thẳng AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn (O; OK), đường tròn này cắt KA và KC lần lượt tại M và N. So sánh KM và KN
Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3cm. Tính độ dài dây AB
Cho đường tròn (O), dây cùng AB và CD với CD < AB. Giao điểm K của các đường thẳng AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn (O; OK), đường tròn này cắt KA và KC lần lượt tại M và N. So sánh KM và KN
1. So sánh độ dài của đường kính và dây
Định lí 1. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
Ví dụ 1. Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (O; R).
Chứng minh rằng AB ≤ 2R.
Lời giải:
* Trường hợp 1: AB là đường kính.
Khi đó, AB = 2R (1)
* Trường hợp 2: AB không là đường kính.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ∆AOB, ta có:
AB < AO + OB = R + R = 2R (2)
Từ (1) và (2) suy ra AB ≤ 2R (đpcm).
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Định lí 2. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó.
Ví dụ 2. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Dây CD của đường tròn (O). Biết tại I.
Khi đó, IC = ID (như hình vẽ).
Định lí 3. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
Ví dụ 3. Cho đường tròn (O) đường kính MN và dây AB. Đường kính MN đi qua trung điểm của dây AB.
Khi đó (như hình vẽ).