Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 1,272

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 6cm; IB = 3cm. Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là:

A. 4cm

B. 1cm

C. 3cm

Đáp án chính xác

D. 2cm

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Xét đường tròn tâm (O)

Kẻ OEAB tại E suy ra E là trung điểm của AB, kẻ OFCD tại F.

Vì dây AB = AC nên OE = OF (hai dây bằng nhau cách đều tâm)

Xét tứ giác OEIF có E^=F^=I^ = 90o nên OEIF là hình chữ nhật và OE = OF nên OEIF là hình vuông  OE = OF = EI

Mà AB = IA + IB = 9cm  EB = 4,5cm  EI = EB – IB = 1,5cm nên OE = OF = 1,5cm

Vậy tổng khoảng cách từ tâm đến hai dây là AB, CD là 1,5 + 1,5 = 3cm

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đường tròn (O) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt (O; R) tại H. Biết CD = 16cm, MH = 4cm. Bán kính R bằng:

Xem đáp án » 14/08/2022 3,614

Câu 2:

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 14cm; CD = 12cm; MC = 2cm. Bán kinh R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là:

Xem đáp án » 14/08/2022 1,932

Câu 3:

Cho đường tròn (O; 10cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 16cm và 12cm. Tính khoảng cách giữa 2 dây

Xem đáp án » 14/08/2022 1,832

Câu 4:

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 16cm; CD = 12cm; MC = 2cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là?

Xem đáp án » 14/08/2022 1,361

Câu 5:

Cho đường tròn (O), đường kính AB. Lấy điểm C là trung điểm đoạn OB. Kẻ dây MN qua C và dây AD//MN. So sánh độ dài AD và MN

Xem đáp án » 14/08/2022 1,326

Câu 6:

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 2cm; IB = 4cm. Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là:

Xem đáp án » 14/08/2022 872

Câu 7:

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây CD. Kẻ AE và BF vuông góc với CD lần lượt tại E và F. So sánh độ dài CE và DF

Xem đáp án » 14/08/2022 871

Câu 8:

Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Gọi E là giao điểm của CM và DN. So sánh AE và DM

Xem đáp án » 14/08/2022 676

Câu 9:

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây MN. Kẻ AE và BF vuông góc với MN lần lượt tại E và F. So sánh độ dài OE và OF

Xem đáp án » 14/08/2022 641

Câu 10:

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết CD = 8cm; MC = 1cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là?

Xem đáp án » 14/08/2022 583

Câu 11:

Cho đường tròn (O), đường kính AB = 20cm, dây CD có độ dài 16cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là?

Xem đáp án » 14/08/2022 444

Câu 12:

Cho đường tròn (O; 8cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 14cm và 10cm. Tính khoảng cách giữa 2 dây

Xem đáp án » 14/08/2022 443

Câu 13:

Cho đường tròn (O; R). Hai dây AB, CD song song với nhau sao cho tâm O nằm trong dải song song tạo bởi AB, CD. Biết khoảng cách giữa hai dây đó bằng 11cm và AB = 103cm, CD = 16cm. Tính R

Xem đáp án » 14/08/2022 433

Câu 14:

Cho đường tròn (O), đường kính AB = 14cm, dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là?

Xem đáp án » 14/08/2022 403

Câu 15:

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 10cm; CD = 8cm; MC = 1cm. Bán kinh R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là:

Xem đáp án » 14/08/2022 395

LÝ THUYẾT

1. So sánh độ dài của đường kính và dây

Định lí 1. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

Ví dụ 1. Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (O; R).

Chứng minh rằng AB ≤ 2R.

Lời giải:

* Trường hợp 1: AB là đường kính.

Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (ảnh 1)

Khi đó, AB = 2R (1)

* Trường hợp 2: AB không là đường kính.

Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (ảnh 1)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ∆AOB, ta có:

AB < AO + OB = R + R = 2R (2)

Từ (1) và (2) suy ra AB ≤ 2R (đpcm).

2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

Định lí 2. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó.

Ví dụ 2. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Dây CD của đường tròn (O). Biết ABCD  tại I.

Khi đó, IC = ID (như hình vẽ).

Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (ảnh 1)

Định lí 3. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

Ví dụ 3. Cho đường tròn (O) đường kính MN và dây AB. Đường kính MN đi qua trung điểm của dây AB.

Khi đó MNAB  (như hình vẽ).

Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »