IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 208

Tại sao người ta phải xây dựng các đài quan sát ven biển?

A.Mở rộng tầm nhìn ngoài khơi xa.

Đáp án chính xác

B.Dự báo thời tiết.

C.Bảo vệ biên giới.

D.Ngắm sao băng.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Xây các đài quan sát ven biển với mục đích mở rộng tầm nhìn ngoài khơi xa.

Ví dụ:  Ba đài quan sát ven biển nước ta: Kê Gà (Bình Thuận), Đại Lãnh (Phú Yên), Hòn Dấu (Hải Phòng).

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các hành tinh trong hệ Mặt Trời chuyển động theo quỹ đạo nào?

Xem đáp án » 22/08/2022 251

Câu 2:

Đâu được coi là vệ tinh của Trái Đất?

Xem đáp án » 22/08/2022 238

Câu 3:

Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào dưới đây gần Mặt Trời nhất?

Xem đáp án » 22/08/2022 238

Câu 4:

Trái Đất có bán kính Xích đạo là bao nhiêu?

Xem đáp án » 22/08/2022 194

Câu 5:

Đứng thứ nhất trong hệ Mặt Trời (tính từ trong ra) và có kích thước nhỏ nhất là

Xem đáp án » 22/08/2022 194

Câu 6:

Trái Đất có hình gì?

Xem đáp án » 22/08/2022 192

Câu 7:

Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy tính từ trong ra?

Xem đáp án » 22/08/2022 162

Câu 8:

Đứng thứ năm trong hệ Mặt Trời (tính từ trong ra) và có kích thước lớn nhất là

Xem đáp án » 22/08/2022 151

Câu 9:

Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào dưới đây xa Mặt Trời nhất?

Xem đáp án » 22/08/2022 150

LÝ THUYẾT

1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời 

- Vũ trụ là khoảng không gian vô cùng tận. Trong vũ trụ bao la có vô số hệ Thiên Hà.

- Dải Ngân Hà là Thiên Hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (tức hệ Mặt Trời).

- Nằm ở trung tâm của hệ Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng - đó là Mặt Trời.

- Chuyển động xung quanh Mặt Trời là tám hành tinh theo các quỹ đạo hình elip.

- Chuyển động xung quanh hành tinh là vệ tinh. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.

- Mọi hành tinh vừa chuyển động xung quanh Mặt Trời vừa quay quanh trục của nó.

- Trong các hành tinh của hệ Mặt Trời chỉ duy nhất Trái Đất là có sự sống. 

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 5: Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất | Cánh diều

2. Hình dạng và kích thước của Trái Đất

a) Hình dạng của Trái Đất 

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 5: Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất | Cánh diều

- Trái Đất có dạng hình cầu.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 5: Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất | Cánh diều

- Bằng chứng Trái Đất có dạng hình cầu

+ Hiện tượng thuyền buồm xuất hiện dần ở đường chân trời khi vào gần bờ.

+ Nhà du hành vũ trụ trên tàu A-pô-lô 17 của Hoa Kì chụp được ảnh Trái Đất.

+ Chứng minh của nhà bác học nổi tiếng Niu-tơn.

b) Kích thước của Trái Đất

- Dạng cầu của Trái Đất không thật lý tưởng mà hơi dẹt ở hai cực.

- Sự chênh lệch giữa bán kính ở xích đạo với bán kính ở cực.

- Bán kính của Trái Đất là 6378km.

- Kích thước của Trái Đất có ý nghĩa quan trọng

+ Xác định được tọa độ của các địa điểm trên Trái Đất.

+ Khoảng cách giữa các địa điểm.

+ Vẽ khá chính xác bản đồ thế giới,…

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 5: Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất | Cánh diều