IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 217

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f2. Khi mắc song song C1 với C2 và mắc với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là:

A. 1f//2=1f12+1f22

Đáp án chính xác

B. f//2=f12+f22

C. 1f//2=1f121f22

D. f//2=f12f22

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

- Khi mắc tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động của mạch là f1

- Khi mắc tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động của mạch là f2

- Khi mắc song song C1 với C2 thì tần số dao động của mạch là: 1f//2=1f12+1f22

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện

Xem đáp án » 24/08/2022 15,226

Câu 2:

Chọn phương án sai khi nói về bổ sung năng lượng cho mạch:

Xem đáp án » 24/08/2022 1,387

Câu 3:

Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong một mạch dao động có thể có biên độ giảm dần theo thời gian?

Xem đáp án » 24/08/2022 1,155

Câu 4:

Hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC xảy ra càng rõ nét khi:

Xem đáp án » 24/08/2022 947

Câu 5:

Trong mạch LC lí tưởng, khi tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện qua cuộn cảm thì dao động điện tử trong mạch là:

Xem đáp án » 24/08/2022 868

Câu 6:

Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện đi qua cuộn dây thuần cảm có giá trị cực đại là:

Xem đáp án » 24/08/2022 702

Câu 7:

Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án » 24/08/2022 696

Câu 8:

Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là

Xem đáp án » 24/08/2022 621

Câu 9:

Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là i=I0cosωt+φ. Biểu thức của điện tích trong mạch là:

Xem đáp án » 24/08/2022 594

Câu 10:

Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Nếu gọi I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0I0 là:

Xem đáp án » 24/08/2022 593

Câu 11:

Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,05sin2000tA. Tần số góc dao động của mạch là

Xem đáp án » 24/08/2022 447

Câu 12:

Biểu thức xác định năng lượng từ trường trong mạch dao động điện từ LC là:

Xem đáp án » 24/08/2022 430

Câu 13:

Tìm phát biểu sai. Dao động điện từ trong mạch dao động LC bị tắt dần là do:

Xem đáp án » 24/08/2022 403

Câu 14:

Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng từ trường trong mạch dao động điện từ.

Xem đáp án » 24/08/2022 335

LÝ THUYẾT

1. Mạch dao động

- Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm có độ tự cảm L thành mạch kín.

Nếu r rất nhỏ (» 0): mạch dao động lí tưởng..

                                                                                                        Bài 20: Mạch dao động (ảnh 1)

- Muốn mạch hoạt động thì ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong.

                                                                                                Bài 20: Mạch dao động (ảnh 1)

- Người ta sử dụng điện áp xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài. Mạch ngoài ở đây là các bộ phận khác của các mạch vô tuyến.

                                                                                                          Bài 20: Mạch dao động (ảnh 1)

 

2. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động.

a. Sự biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong mạch dao động.

+ Sự biến thiên điện tích trên một bản: q = q0cos(wt + j)   với: ω=1LC

+ Phương trình về dòng điện trong mạch: i=I0cosωt+φ+π2 với: I0=q0ω 

- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện:

                   q=q0cosωt thì: i=I0cosωt+π2

- Vậy điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i sớm pha π2 so với q.

b. Định nghĩa dao động điện từ tự do.

Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B) trong mạch dao động gọi là dao động điện từ tự do.

c. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.

+ Chu kì dao động riêng: T=2πLC(s)

+ Tần số dao động riêng: f=12πLCHz

Dao động điện từ xuất hiện trong mạch trong trường hợp này được gọi là dao động điện từ riêng của mạch.

3. Năng lượng điện từ

- Tổng năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện và năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm của mạch dao động gọi là năng lượng điện từ.

- Năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện là:

Wdt=12Cu2=qA22C=q022Ccos2ωt+φ

- Năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện là: 

 Wtt=12Li2=LI02sin2ωt+φ=q022Csin2ωt+φ

=> Năng lượng điện từ trong mạch dao động là tổng năng lượng điện trường và từ trường: 

W=Wdt+Wtt=Q022C

Nếu mạch không tiêu hao năng lượng thì năng lượng của mạch được bảo toàn.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »