Trong mạch LC lí tưởng, khi tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện qua cuộn cảm thì dao động điện tử trong mạch là:
A. Dao động điện từ tắt dần
B. Dao động điện từ duy trì
C. Dao động điện từ cưỡng bức
D. Dao động điện từ tự do
Đáp án D
Mạch LC lí tưởng => Dao động điện từ tự do
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong một mạch dao động có thể có biên độ giảm dần theo thời gian?
Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc . Biết điện tích cực đại trên tụ điện là . Cường độ dòng điện đi qua cuộn dây thuần cảm có giá trị cực đại là:
Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây?
Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là
Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là . Biểu thức của điện tích trong mạch là:
Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Nếu gọi là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện và là:
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng . Tần số góc dao động của mạch là
Biểu thức xác định năng lượng từ trường trong mạch dao động điện từ LC là:
Tìm phát biểu sai. Dao động điện từ trong mạch dao động LC bị tắt dần là do:
Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng từ trường trong mạch dao động điện từ.
Khi mắc tụ điện có điện dung với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là , khi mắc tụ điện có điện dung với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là . Khi mắc song song với và mắc với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là:
1. Mạch dao động
- Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm có độ tự cảm L thành mạch kín.
Nếu r rất nhỏ (» 0): mạch dao động lí tưởng..
- Muốn mạch hoạt động thì ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong.
- Người ta sử dụng điện áp xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài. Mạch ngoài ở đây là các bộ phận khác của các mạch vô tuyến.
2. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động.
a. Sự biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong mạch dao động.
+ Sự biến thiên điện tích trên một bản: q = q0cos(wt + j) với:
+ Phương trình về dòng điện trong mạch: với:
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện:
thì:
- Vậy điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i sớm pha so với q.
b. Định nghĩa dao động điện từ tự do.
Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường và cảm ứng từ ) trong mạch dao động gọi là dao động điện từ tự do.
c. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.
+ Chu kì dao động riêng:
+ Tần số dao động riêng:
Dao động điện từ xuất hiện trong mạch trong trường hợp này được gọi là dao động điện từ riêng của mạch.
3. Năng lượng điện từ
- Tổng năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện và năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm của mạch dao động gọi là năng lượng điện từ.
- Năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện là:
- Năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện là:
=> Năng lượng điện từ trong mạch dao động là tổng năng lượng điện trường và từ trường:
Nếu mạch không tiêu hao năng lượng thì năng lượng của mạch được bảo toàn.