Anten dùng mạch LC lí tưởng , L không đổi, C biến thiên. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ đều có biên độ cảm ứng từ bằng nhau. Khi thì suất điện động , khi thì bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Từ thông xuất hiện trong mạch:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch:
Vậy
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đặt ở Trường Sa đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 (V/m) và cảm ứng từ cực đại 0,12T. Ở một thời điểm nào đó, tại điểm A có sóng truyền về hướng Tây, khi đó cường độ điện trường là 6 (V/m) và đang có hướng Nam thì cảm ứng từ là B có hướng và độ lớn là:
Cho tần số sóng mang là 800kHz. Khi dao động ầm tần có tần số 1kHz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động âm tần thực hiện được số dao động toàn phần là:
Một mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ bằng thì mạch bắt được sóng có bước sóng , Khi điện dung của tụ bằng thì mạch bắt được sóng có bước sóng . Khi điện dung của tụ là thì mạch bắt được sóng có bước sóng là:
Một mạch dao động LC lí tưởng với q là điện tích trên tụ, I là dòng điện tức thời trong mạch. Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của vào như hình vẽ. Bước sóng mà mạch thu được trong không khí là:
Một anten ra-đa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía ra-đa. Thời gian lúc anten phát đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là . Anten quay với tốc độ 0,5 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, anten lại phát sóng điện từ, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là . Tính tốc độ trung bình của máy bay. Biết vận tốc ánh sáng trong không khí là m/s
Một anten parabol, đặt tại một điểm A trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng ngang góc hướng lên một vệ tinh địa tĩnh V. Coi trái đất là hình cầu, bán kính . Vệ tinh địa tĩnh ở độ cao 35800km so với mặt đất. Sóng này truyền từ A đến V mất thời gian:
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được từ đến và tụ điện có điện dung thay đổi được từ 20pF đến 80pF. Biết tốc độ truyền sóng điện từ m/s, lấy . Máy này có thể thu được các sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng:
Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên khoảng từ 15pF đến 860pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được các sóng ngắn và sóng trung có bước sóng từ 10m đến 1000. Tìm giới hạn biến thiên độ tự cảm của mạch:
Mạch chọn sóng của máy vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ đến khi góc xoay biến thiên từ đến . Khi góc xoay của tụ bằng thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là
Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện có điện dung thay đổi được từ 50pF đến 50nF. Biết rằng trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là m/s. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ 30m đến 1200m. Hỏi độ tự cảm của cuộn dây biến thiên trong khoảng nào? Lấy
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được từ đến và tụ điện có điện dung thay đổi được từ đến . Lấy m/s, . Máy đo có thể thu được các sóng vô tuyến có bước sóng
1. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
- Phải dùng các sóng điện từ cao tần.
+ Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
+ Trong vô tuyến truyền thanh, người ta dùng sóng mang có bước sóng từ vài m đến vài trăm m.
+ Trong vô tuyến truyền hình, người ta dùng sóng mang có bước sóng ngắn hơn nhiều ( < 1m )
- Phải biến điệu các sóng mang.
Cách biến điệu:
+ Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số: sóng âm tần.
+ Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ.
- Ở nơi thu, phải dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa.
- Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch khuyếch đại.
2. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
(1): Micrô: Tạo ra dao động điện âm tần.
(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần: Phát dao động điện từ tần số cao (cỡ MHz).
(3): Mạch biến điệu: Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần.
(4): Mạch khuyếch đại: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu.
(5): Anten phát: Tạo ra sóng điện từ cao tần lan truyền trong không gian.
3. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
(1) Anten thu: Thu sóng điện từ cao tần biến điệu.
(2) Mạch chọn sóng: Chọn lấy sóng cao tần có chứa dao động âm tần cần thu.
(3) Mạch tách sóng: Tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần.
(4) Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã tách sóng.
(5) Loa: Biến dao động điện thành dao động âm.