Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Trắc nghiệm Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến có đáp án (Vận dụng)

  • 391 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tần số sóng mang là 800kHz. Khi dao động ầm tần có tần số 1kHz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động âm tần thực hiện được số dao động toàn phần là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

Thời gian để dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần: TA=1fA=103s

Thời gian để dao động cao tần thực hiện được một dao động toàn phần: TC=1fC=0,125.103s

Số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần: N=TATC=1030,125.103=800


Câu 2:

Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên khoảng từ 15pF đến 860pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được các sóng ngắn và sóng trung có bước sóng từ 10m đến 1000. Tìm giới hạn biến thiên độ tự cảm của mạch:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f=cλ

Theo đầu bài ta có:

fmin=cλmax=3.1081000=3.105Hz;fmax=cλmin=3.10810=3.107Hz

Mặt khác, ta có: f=12πLC

fmin=12πLmaxCmaxLmax=14π2fmin2Cmax=14π23.1052.860.10123,3.104Hfmax=12πLminCminLmin=14π2fmax2Cmin=14π23.1072.15.10121,88.106H


Câu 3:

Một anten ra-đa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía ra-đa. Thời gian lúc anten phát đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120μs. Anten quay với tốc độ 0,5 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, anten lại phát sóng điện từ, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 117μs. Tính tốc độ trung bình của máy bay. Biết vận tốc ánh sáng trong không khí là c=3.108 m/s

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

+ Máy bay bay lại gần anten. Quãng đường mà máy bay đi được bằng hiệu của hai quãng đường sóng điện từ truyền tới và phản xạ.

Theo đó ta có quãng đường mà máy bay đi được là: s=3.108.1201172.106=450m

Thời gian đi được tính theo thời gian anten quay được 1 vòng, tức bằng t = 2s

Tốc độ trung bình bằng: v=st=225m/s=810km/h


Câu 5:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được từ 0,5μH đến 2μH và tụ điện có điện dung thay đổi được từ 20pF đến 80pF. Biết tốc độ truyền sóng điện từ c=3.108 m/s, lấy π2=10. Máy này có thể thu được các sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

λ1=cT1=2πL1C1=210.3.108.0,5.106.20.1012=6mλ2=cT2=2πL2C2=210.3.108.2.106.80.1012=24m

Bước sóng mà máy thu được có giá trị nằm trong khoảng từ λ1λ2


Câu 6:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được từ 0,5μH đến 2μH và tụ điện có điện dung thay đổi được từ 20pF đến 80pF. Lấy c=3.108 m/s, π2=10. Máy đo có thể thu được các sóng vô tuyến có bước sóng

Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng dài nhất máy đo có thể thu được là:

λmax=2πcLmaxCmax=2π.3.1082.106.80.1012=24m

Bước sóng ngắn nhất máy đo có thể thu được là:

λmin=2πcLminCmin=2π.3.1080,5.106.20.1012=6m

Như vậy máy đo có thể thu được các sóng vô tuyến có bước sóng từ 6 m đến 24m


Câu 7:

Một mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ bằng C1 thì mạch bắt được sóng có bước sóng λ1=10m, Khi điện dung của tụ bằng C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng λ2=20m. Khi điện dung của tụ là C2=12C1+C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng là:

Xem đáp án

Đáp án B

Theo bài ra ta có:

λ1=2πcLC1=10mC1=1L102πc2  (1)

λ2=2πcLC1=20mC2=1L202πc2  (2)

Khin điện dung của tụ là C3 thì:

λ3=2πcLC3=2πcL12C1+C2  (3)

Thay (1) và (2) vào (3) ta được λ3=40m


Câu 9:

Anten dùng mạch LC lí tưởng , L không đổi, C biến thiên. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ đều có biên độ cảm ứng từ bằng nhau. Khi C1=1μF thì suất điện động E1=4,5μV, khi C2=9,5μF thì E2 bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ thông xuất hiện trong mạch: Φ=NBScosωt

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch:

E=Φ'=NBScosωtπ2=E2cosωtπ2

Vậy E1E2=ω1ω2=C2C1=3E2=13E1=1,5μV


Câu 10:

Mạch chọn sóng của máy vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2.105H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1=10pF đến C2=500pF khi góc xoay biến thiên từ 0 đến 180. Khi góc xoay của tụ bằng 90 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức tính điện dung của tụ xoay: C=C0+k.α

+ Khi α=0 thì C=C0=10pF

+ Khi α=180 thì C=C0+180k=500pF nên k=4918(pF/độ)

+ Vậy khi α=90 thì C=10+90.4918=255pF

Bước sóng điện từ

λ=c.T=c.2πLC=3.108.2π2.105.255p=135m


Câu 11:

Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đặt ở Trường Sa đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 (V/m) và cảm ứng từ cực đại 0,12T. Ở một thời điểm nào đó, tại điểm A có sóng truyền về hướng Tây, khi đó cường độ điện trường là 6 (V/m) và đang có hướng Nam thì cảm ứng từ là B có hướng và độ lớn là:

Xem đáp án

Đáp án B

Vì E và B dao động cùng pha và theo phương vuông góc với nhau nên:

E=E0.cosωt+φB=B0.cosωt+φEE0=BB0B=0,072T

Ta biết trong quá trình truyền sóng điện từ, các véc tơ E,B,v theo thứ tự lập thành một tam diện thuận. Do đó ta vận dụng quy tắc bàn tay phải như sau:

Đặt bàn tay phải  sao cho ngón tay cái chỉ chiều của v. Khi đó chiều khum của các ngón tay là ciều quay từ véc tơ E đến véc tơ B

 Theo bài thì v hướng về phía Tây, E hướng về phía Nam B thẳng đứng hướng lên

B thẳng đứng hướng lên và có độ lớn 0,072T


Câu 12:

Một mạch dao động LC lí tưởng với q là điện tích trên tụ, I là dòng điện tức thời trong mạch. Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của q2 vào i2 như hình vẽ. Bước sóng mà mạch thu được trong không khí là:

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị ta thấy:

Q02=4μC2I0=0,04A2Q0=2μCI0=0,2Aω=I0Q0=0,22.106=1.105rad/s

Bước sóng mà mạch thu được trong không khí là:

λ=2πcω=2π.3.1081.105=6π.103m


Bắt đầu thi ngay