Electron đang ở quỹ đạo n chưa rõ thì chuyển về quỹ đạo L và thấy rẳng bán kính quỹ đạo đã giảm đi 4 lần. Hỏi ban đầu electron đang ở quỹ đạo nào?
A. O
B. M
C. N
D. P
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Bước sóng dài nhất để bứt được electron ra khỏi 2 kim loại a và b lần lượt là 3nm và 4,5nm. Công thoát tương ứng là và sẽ là:
Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng – 0,544eV về trạng thái dừng có năng lượng – 3,4eV thì nó phát ra một photon ứng với bức xạ có bước sóng. Lấy . Giá trị của là:
Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng về trạng thái cơ bản có năng lượng – 13,6eV thì nó phát ra một photon ứng với bức xạ có bước sóng . Lấy . Giá trị của là:
Nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ bản thì hấp thụ một photon có năng lượng . Khi đó nguyên tử sẽ:
Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo . Quỹ đạo dừng M của electron trong nguyên tử có bán kính
Nguyên tử hidro được kích thích để chuyển lên quỹ đạo dừng M. Khi nó chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì sẽ phát ra:
Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất của nguyên tử H là . Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 của nguyên tử H bằng:
Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng – 0,544eV về trạng thái dừng có năng lượng – 3,4eV thì nó phát ra một photon ứng với bức xạ có bước sóng. Lấy . Giá trị của là:
Gọi lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch trong dãy Banme. Gọi là bước sóng của vạch đầu tiê trong dãy Pasen. Xác định mối liên hệ của
Trong nguyên tử hidro, bán kính Bo là . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hidro, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng coa bán kính là . Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo.
- Mẫu hành tinh có nội dung như sau: Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện dương, xung quanh hạt nhân có các electron mang điện âm chuyển động giống như các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
- Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử:
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định, gọi là các quỹ đạo dừng.
- Công thức tính bán kính của quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô:
với n là số nguyên; ro = 5,3.10−11 m gọi là bán kính Bo.
Đó chính là bán kính quỹ đạo êlectron, ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử.
Người ta đặt tên cho các quỹ đạo dừng của các electron ứng với n khác nhau như sau:
n |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Tên |
K |
L |
M |
N |
O |
P |
b. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em nhỏ hơn thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu:
En – Em = hf
(h là hằng số Plăng; n, m là những số nguyên).
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được phôtôn có năng lượng hf đúng bằng hiệu En – Em thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En lớn hơn.
Tiên đề này cho thấy, nếu một nguyên tử hấp thụ được một phôtôn có năng lượng hf đúng bằng hiệu En – Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En (Hình 33.1). Điều này giải thích được sự đảo vạch quang phổ.
Sự phát và hấp thụ phôtôn bởi nguyên tử được biểu diễn trên sơ đồ Hình 33.11, trong đó các đường nằm ngang, có ghi các kí hiệu En, Em ở bên cạnh, biểu diễn các trạng thái dừng của nguyên tử có năng lượng En, Em; các đường này gọi là các mức năng lượng. Sự chuyển mức năng lượng được biểu thị bằng mũi tên.
Sự chuyển từ trạng thái dừng Em sang trạng thái dừng En ứng với sự nhảy của êlectron từ quỹ đạo dừng có bán kính rm sang quỹ đạo dừng có bán kính rn và ngược lại.
- Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng khác nhau (các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô EK, EL, EM, …).
- Mẫu nguyên tử Bo giải thích được cấu trúc quang phổ vạch của hiđrô cả về định tính lẫn định lượng.
+ Quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô là quang phổ vạch.
Khi êlectron chuyển từ mức năng lượng cao (Ecao) xuống mức năng lượng thấp hơn (Ethấp) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng hoàn toàn xác định:
hf = Ecao - Ethấp.
Mỗi phôtôn có tần số f ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , tức là ứng với một vạch quang phổ có một màu (hay một vị trí) nhất định.
+ Quang phổ hấp thụ của nguyên tử hiđrô là quang phổ vạch.
Nếu một nguyên tử hiđrô đang ở một mức năng lượng Ethấp nào đó mà nằm trong một chùm sáng trắng, trong đó tất cả các phôtôn có năng lượng từ lớn đến nhỏ khác nhau, thì lập tức nguyên tử đó sẽ hấp thụ ngay một phôtôn có năng lượng phù hợp
= Ecao - Ethấp để chuyển lên mức năng lượng Ecao.
⇒ Như vậy, một sóng ánh sáng đơn sắc đã bị hấp thụ, làm cho trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối.