Nguyên tử C6529u có cấu tạo gồm:
A. 36 proton và 29 nơtron
B. 29 proton và 36 nơtron
C. 27 proton, 36 nơtron và 36 electron
D. 29 proton, 36 nơtron và 29
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 proton và 14 notron. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là:
Hạt nhân nguyên tử chỉ có 82 proton và 125 notron. Hạt nhân nguyên tử
này có kí hiệu là:
a. Kích thước hạt nhân
− Hạt nhân tích điện dương +ze (z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn).
− Kích thước hạt nhân rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử 104÷105 lần.
b. Cấu tạo hạt nhân
− Hạt nhân được tạo thành bởi các nuclôn.
+ Prôtôn (p), điện tích (+e).
+ Nơtron (n), không mang điện.
− Số prôtôn trong hạt nhân bằng Z (nguyên tử số).
− Tống số nuclôn trong hạt nhân kí hiệu A (số khối).
− Số nơtron trong hạt nhân là N = A − Z.
c. Kí hiệu hạt nhân
− Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu:AZX.
− Kí hiệu này vẫn được dùng cho các hạt sơ cấp:11p; 10n; 0−1e.
d. Đồng vị
− Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác nhau số A (nghĩa là cùng số prôtôn và khác số nơtron).
Ví dụ: hiđrô có 3 đồng vị
Hiđrô thường11H (99,99%);
Hiđrô nặng21H, còn gọi là đơtêri21D (0,015%);
Hiđrô siêu nặng31H, còn gọi là triti31T, không bền, thời gian sống khoảng 10 năm.
a. Đơn vị khối lượng hạt nhân
− Đơn vị u có giá trị bằng 112 khối lượng nguyên tử của đồng vị126C; lu = 1,66055.10−27kg
Ví dụ: khối lượng tính ra u
b. Khối lượng và năng lượng hạt nhân
- Theo Anh−xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c2:
E = mc2, c: vận tốc ánh sáng trong chân không (c = 3.108m/s).
- Đổi đơn vị: 1 uc2 = 931,5 MeV ⇒ l u = 931,5 MeV/c2
MeV/c2 được coi là 1 đơn vị khối lượng hạt nhân.
Chú ý:
Một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với vận tốc v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với m=m0√1−v2c2≥m0
Trong đó m0 khối lượng nghỉ và m là khối lượng động.
Trong đó: E0=m0c2 gọi là năng lượng nghỉ.
+ Wd=E−E0=(m−m0)c2 chính là động năng của vật.