Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

24/08/2022 1,028

Hiện nay trong quặng thiên nhiên có chứa cả U92238và U92235 theo tỉ lệ nguyên tử  là 140 :1. Giả sử ở thời điểm tạo thành Trái Đất, tỷ lệ trên là 1:1. Hãy tính tuổi của Trái Đất. Biết chu kỳ bán rã của U92238 là 4,5.109  năm, U92235 có chu kỳ bán rã7,13.108  năm.

A. 60,4.108 năm

Đáp án chính xác

B. 64.108 năm

C. 51,65.108 năm

D. 65.108 năm

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Coban C2760o là chất phóng xạ có chu kì bán rã  T = 5,33 năm. Lúc đầu có 1000g Co thì sau 10,66 năm số nguyên tử coban còn:

Xem đáp án » 24/08/2022 7,035

Câu 2:

Chất phóng xạ P84210o phát ra tia α và biến đổi thành P82206b . Biết khối lượng các hạt là mPb=205,9744u;mPo=209,9828umα=4,0026u . Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con là

Xem đáp án » 24/08/2022 5,629

Câu 3:

Đồng vị N1124a  là chất phóng xạ β-tạo thành hạt nhân magiê( M1224g). Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là 15 giờ. Sau 45h thì khối lượng Mg tạo thành là :

Xem đáp án » 24/08/2022 4,959

Câu 4:

Tính số hạt nhân  bị phân rã sau 1s trong 1g RadiR226a. Cho biết chu kì bán rã của R226a là 1580 năm. Số Avogadro là  NA=6,02.1023mol-1

Xem đáp án » 24/08/2022 2,351

Câu 5:

Đồng vị P210o phóng xạ α và biến thành một hạt nhân chì P206b. Ban đầu có 0,168gPo, sau một chu kì bán rã , thể tích của khí Heli sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (1mol khí trong điều kiện tiêu chuẩn chiếm một thể tích 2,24l) là:

Xem đáp án » 24/08/2022 908

Câu 6:

Một chất phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu H0, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau . Chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1=2h  và T2=3h. Sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là:

Xem đáp án » 24/08/2022 869

Câu 7:

 N22a phân rã với chu kì T=2,6 năm. Khối lượng ban đầu là m0. Sau 2 năm lượng N22a phân rã bao nhiêu %?

Xem đáp án » 24/08/2022 809

Câu 8:

Pôlôni P210o là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pôlôni phóng xạ sẽ biến thành hạt nhân chì (P206b) và kèm theo một hạt a. Ban đầu có 42mg chất phóng xạ pôlôni. Khối lượng chì sinh ra sau 280 ngày đêm là:

Xem đáp án » 24/08/2022 658

Câu 9:

PhChất phóng xạ pôlôni P84210o  có chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có một mẫu gồm N0   hạt nhân pôlôni P84210o. Sau bao lâu (kể từ lúc ban đầu), số hạt nhân P84210o bị phân rã là 78N0?

Xem đáp án » 24/08/2022 555

Câu 10:

Gọi Δtlà khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần ( e- là cơ số của loga tự nhiên lne=1). Sau khoảng thời gian chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?

Xem đáp án » 24/08/2022 509

Câu 11:

Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy

Xem đáp án » 24/08/2022 357

Câu 12:

Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là:

Xem đáp án » 24/08/2022 354

Câu 13:

Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã và tại thời điểm ban đầu có 48N0 hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?

Xem đáp án » 24/08/2022 321

Câu 14:

Giả sử ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất có chu kì bán rã

là T và biến thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t0 , tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và hạt nhân X là 1324. Tại thời điểm  t=t0+2Tthì tỉ lệ đó là:

Xem đáp án » 24/08/2022 305

LÝ THUYẾT

1. Hiện tượng phóng xạ

a. Định nghĩa

- Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo). Quá trình phân rã này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ. Hạt nhân tự phân rã gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phân rã gọi là hạt nhân con.

- Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất...

b. Các dạng phóng xạ

Bài 37: Phóng xạ (ảnh 1)

- Phóng xạ α: Hạt nhân mẹ X phân rã tạo thành hạt nhân con Y, đồng thời phát ra tia phóng xạ α theo phản ứng sau:

Dạng tổng quát của quá trình:ZAXZ2A4Y+24He.

Dạng rút gọn: ZAXαZ2A4Y

Tia α là dòng hạt nhân24He chuyển động với vận tốc 2.107 m/s. Đi được chừng vài cm trong không khí và chừng vài µm trong vật rắn.

Bài 37: Phóng xạ (ảnh 1)

- Phóng xạ β là quá trình phát ra tia β. Tia β là dòng electron (10e), trong phóng xạ β  còn có phản hạt của nơtrino.

Dạng tổng quát của quá trình:ZAXZ+1AY+10e+v~00.

Dạng rút gọn:ZAXβZ1AY

- Phóng xạ β+ là quá trình phát ra tia β+. Tia β+  là dòng pôzitron 10e . Pôzitron có điện tích +e và khối lượng bằng khối lượng electron, là phản hạt của electron. Trong phóng xạ β+ còn có hạt nơtrino.

Dang tổng quát của quá trình:ZAXZ1AY+10e+00v.

Dạng rút gọn:ZAXβ+Z1AY

Chú ý : Tia β β+ chuyển động với tốc độ c, truyền được vài mét trong không khí và vài mm trong kim loại.

- Phóng xạ γ: là phóng xạ đi kèm phóng xạ α;  β β+. Khi đó xảy ra tiếp quá trình hạt nhân đó chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn và phát ra bức xạ điện từ γ . Tia γ đi được vài mét trong bê tông và vài cm trong chì.

Bài 37: Phóng xạ (ảnh 1)

2. Định luật phóng xạ

a. Đặc tính của quá trình phóng xạ

+ Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân.

+ Có tính tự phát và không điều khiển được, nó không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất…

+ Là một quá trình ngẫu nhiên.

b. Định luật phân rã phóng xạ      

Xét một mẫu phóng xạ có N0 số hạt nhân ban đầu.

số hạt nhân còn lại sau thời gian t: N=N0eλt  

Trong đó: λ là một hằng số dương gọi là hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ đang xét.

c. Chu kì bán rã (T)

+ Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại là 50% (nghĩa là phân rã 50%):

 T=ln2λ=0,693λ.

Chú ý: Sau thời gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là: N = N02x  

3. Đồng vị phóng xạ nhân tạo

Ngoài các đồng vị phóng xạ có sẵn trong thiên nhiên (đồng vị phóng xạ tự nhiên) người ta cũng đã chế tạo được nhiều đồng vị phóng xạ nhân tạo. Các đồng vị phóng xạ có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ.

a. Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu.

- Bằng phương pháp tạo ra phóng xạ nhân tạo, người ta đã tạo ra các hạt nhân phóng xạ của các nguyên tố X bình thường, không phải là chất phóng xạ theo sơ đồ tổng quát : XZA+n01XZA+1 ( XZA+1 là đồng vị phóng xạ của X).

- Khi trộn lẫn với các hạt nhân bình thường không phóng xạ, các hạt nhân phóng xạ XZA+1 được gọi là các nguyên tử đánh dấu, cho phép ta khảo sát sự tông tại, sự phân bố, sự vận chuyển của nguyên tố X.

- Phương pháp nguyên tử đánh dấu có nhiều ứng dụng quan trọng trong :

+ Y học: Người ta đưa các đồng vị phóng xạ khác nhau vào trong cơ thể để theo dõi sự thâm nhập và di chuyển của các nguyên tố nhất định ở trong cơ thể người chúng được gọi là nguyên tử đánh dấu; ta sẽ nhận diện được chúng nhờ các thiết bị ghi bức xạ. Nhờ phương pháp nguyên tử đánh dấu, người ta có thể biết được chính xác nhu cầu với các nguyên tố khác nhau của cơ thể trong từng thời kì phát triển của nó và tình trạng bệnh lí của các bộ phận khác nhau của cơ thể, khi thừa hoặc thiếu những nguyên tố nào đó.

+ Sinh học: Muốn theo dõi sự dịch chuyển của chất lân trong một cái cây, người ta cho một ít lân phóng xạ P32 vào phân lân thường P31. Về mặt sinh lí thực vật thì hai đồng vị này tương đương vì có vỏ điện tử giống nhau, nhưng đồng vị P32  là chất phóng xạ β nên ta dễ dàng theo dõi sự dịch chuyển của nó, cũng là của chất lân nói chung.

b. Đồng vị C14, đồng hồ của Trái Đất

- Cacbon có ba đồng vị chính: C12 (phổ biến nhất) và C13  là bền, C14 là chất phóng xạ β

- Một nơtron chậm khi gặp hạt nhân N714 (có trong khí quyển) tạo nên phản ứng: n01+N714C614+p11

C14 là một đồng vị phóng xạ β , chu kì bán rã 5730 năm.

Sự phân rã này cân bằng với sự tạo ra, nên từ hàng vạn năm nay, mật độ C14 trong khí quyển không đổi: cứ 1012 nguyên tử cacbon thì có một nguyên tử C14.

+ Một cây còn sống, còn quá trình quang hợp, thì còn giữ tỉ lệ trên trong các thành phần chứa cacbon của nó. Nhưng nếu cây chết, thì nó không trao đổi gì với không khí nữa, C14 vẫn phân rã mà không được bù lại, nên tỉ lệ của nó sẽ giảm, sau 5730 năm chỉ còn một nửa; độ phóng xạ của nó cũng giảm tương ứng. Đo độ phóng xạ này thì tính được thời gian đã trôi qua từ khi cây chết.

+ Động vật ăn thực vật nên tỉ lệ C14 trong cơ thể cũng giảm như trên sau khi chết. Vì vậy, có thể xác định tuổi các mẫu xương động vật tìm được trong các di chỉ bằng phương pháp này.

Phương pháp này cho phép tính được các khoảng thời gian từ 5 đến 55 thế kỉ.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »