Một con lắc đơn gồm dây treo dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích . Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang và có độ lớn V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi ngược chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Lấy . Trong quá trình dao động sau đó, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất là
A. 0,73 cm
B. 1,1 cm
C. 0,97 cm
D. 2,2 cm
Đáp án D
Ban đầu, khi cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc β
.
Khi đổi chiều điện trường, dây treo ở vị trí cân bằng mới đối xứng với ban đầu qua phương thẳng đứng như hình vẽ và con lắc dao động với biên độ .
Lúc này vị trí cao nhất và thấp nhất lệch nhau đoạn .
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của các dây nối, biết , ampe kế và vôn kế lý tưởng. Ampe kế chỉ 0,3 A, vôn kế chỉ 1,2 V. Điện trở trong r của nguồn bằng
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng . Giữ vật để lò xo dãn 4,5 cm rồi truyền cho nó tốc độ 40 cm/s, sau đó con lắc dao động điều hòa với cơ năng là 40 mJ. Lấy gia tốc rơi tự do . Chu kì dao động của vật là
Một máy phát điện xoay chiều một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto có 8 cực quay đều với tốc độ 750 vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4 mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây là
Cho khối lượng của hạt nhân là 234,99 u, của prôtôn là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
Một người cận thị có điểm cực cận và cực viễn cách mắt lần lượt 10 cm và 40 cm dùng kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 150 cm và thị kính có tiêu cự 10 cm để quan sát một ngôi sao. Biết mắt được đặt sát thị kính. Để mắt người này thấy được ảnh của ngôi sao qua kính thì khoảng cách vật kính thị kính phải thay đổi trong khoảng từ
Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng
Khi đặt điện áp không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
Một điện tích điểm Q đặt trong chân không. Hai điểm M và N cách điện tích Q lần lượt là r và 3r. Cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N lần lượt là và . Chọn đáp án đúng?
Để một quạt điện loại 110 V – 100 W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, người ta mắc nối tiếp quạt điện với một biến trở R. Ban đầu, điều chỉnh R = 100 Ω thì đo được cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,5 A và quạt đạt 80% công suất. Từ giá trị trên của R, muốn quạt hoạt động bình thường thì cẩn điều chỉnh R
Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây theo phương ngang đang có hình dạng tại một thời điểm như hình vẽ. Phần tử dây B đang đi xuống. Tần số sóng là 10 Hz, khoảng cách AC là 40 cm. Sóng này
Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V và tẩn số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên. Khi dung kháng của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức (với ). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng . Khi electron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng và là