Hai điện trở R1và R2 chịu được hiệu điện thế tương ứng là 200V và 50V. Biết Nếu ghép nối tiếp hai điện trở thì bộ chịu được hiệu điện thế tối đa là:
A. 250V
B. 200V
C. 175V
D.
Công thức tính cường độ dòng điện:
Công thức điện trở tương đương của mạch ghép nối tiếp:
Ta có:
⇒ Khi ghép nối tiếp mạch có điện trở là chỉ chịu được dòng tối đa là:
Chọn B.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Kích thích cho quả cầu dao động với phương trình Lấy Thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động đến vị trí lò xo không bị biến dạng lần thứ nhất là:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây không thuần có điện trở thuần 50Ω, lúc đó cuộn dây có cảm kháng Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
Một sợi dây có chiều dài có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 5 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có tốc độ là 40cm/s. Tần số dao động của sóng là:
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây không thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên nó cực đại, đồng thời lúc đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp tức thời hai đầu tụ C là Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây khi đó là:
Mạch điện xoay chiều AB gồm AM, MN và NB ghép nối tiếp, AM có điện trở R, MN là cuộn dây có điện trở trong r không đổi nhưng có độ tự cảm L thay đổi được, NB là tụ C. Mạch được mắc vào điện áp xoay chiều Đồ thị biểu diễn theo độ tự cảm L (φ là góc lệch pha giữa và ). Khi góc φ đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng của đoạn MB cũng đạt cực tiểu. Công suất tiêu thụ của cuộn dây khi cảm kháng của cuộn dây bằng hai lần dung kháng của tụ là:
Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 8 Hz, vận tốc truyền sóng là 3,2m/s, biên độ sóng bằng 2cm và không đổi trong quá trình lan truyền. Hai phần tử trên dây tại A và B có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn L. Từ thời điểm đến thời điểm phần tử tại A đi đựợc quãng đường bằng và phần tử tại B đi đựợc quãng đường bằng 6cm. Khoảng cách L không thể có giá trị:
Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, tụ có điện dung 2nF, dao động với chu kỳ T. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5mA, sau đó thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10V. Độ tự cảm của cuộn dây là:
Đồ thị dao động nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của chu kỳ T vào khối lượng m của con lắc lò xo đang dao động điều hòa?
Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A và tốc độ cực đại v0. Tần số dao động của vật là:
Mắc hai đầu mạch RLC nối tiếp vào một điện áp xoay chiều cố định. Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đầu tăng lên, sau đó giảm. Như vậy ban đầu mạch phải có:
Một âm có mức cường độ âm là độ của âm này là: Biết cường độ âm chuẩn là Cường độ âm này là:
Hai con lắc lò xo A và B có cùng chiều dài tự nhiên, cùng khối lượng vật m, nhưng độ cứng các lò xo Chúng được treo thẳng đứng vào cùng một giá đỡ nằm ngang. Kéo thẳng đứng hai quả nặng đến cùng một vị trí ngang nhau rồi thả nhẹ cùng lúc để chúng dao động điều hòa. Khi đó, con lắc B trong một chu kì dao động có thời gian lò xo giãn gấp đôi thời gian lò xo nén. Gọi và là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu thả hai vật đến khi lực đàn hồi của hai con lắc có độ lớn nhỏ nhất. Tỉ số bằng:
Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là: