Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol . Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có
B. Chỉ có
C.
D.
Đáp án C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít ở đktc. Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được hoà tan hoàn toàn vào axit HCl thì thể tích khí (đktc) thu được là
Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng 95% thì lượng cần là:
Khí X được dùng nhiều trong ngành sản xuất nước giải khát và bia rượu. Tuy nhiên, việc gia tăng nồng độ khí X trong không khí là nguyên nhân làm trái đất nóng lên. Khí X là
Cho 5,6 lít (đktc) hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,18 mol . Khối lượng kết tủa thu được là:
Một dung dịch có chứa các ion sau: . Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau đây?
Cho các chất: (1), NaOH (2), Mg (3), , HCl (6), CaO (7), Al (8), ZnO (9), . Cacbon đioxit phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
Một chất Y có tính chất sau:
- Không màu, rất độc
- Cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh và sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong Y là:
Có 3 muối dạng bột và . Chọn hoá chất thích hợp để nhận biết mỗi chất
Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, . Chỉ dùng nước và khí thì có thể nhận được mấy chất
Trộn 20 gam bột CuO và một lượng C rồi đem nung nóng, sau một thời gian phản ứng thấy có 3,36 lít khí thoát ra khỏi bình. Khối lượng chất rắn thu được là
Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng 95% thì lượng cần là:
Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, , CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X gồm:
Dung dịch X chứa a mol và b mol . Thực hiện các thí nghiệm sau
TN1: cho (a + b) mol vào dd X
TN2: cho (a + b) mol vào dd X
Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là
A – CACBON MONOOXIT
I. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí
- Cấu tạo của CO là C ≡ O (trong đó có 1 liên kết thuộc kiểu cho - nhận).
- CO là chất khí, không màu, không mùi, không vị, tan rất ít trong nước và rất bền với nhiệt, hóa lỏng ở -191,5C, hóa rắn ở -205,2C.
- CO là khí độc vì nó kết hợp với hemoglobin ở trong máu tạo thành hợp chất bền làm cho hemoglobin mất tác dụng vận chuyển khí .
II. Tính chất hóa học
- CO là oxit trung tính (oxit không có khả năng tạo muối) ⇒ không tác dụng với nước, dung dịch bazơ và dung dịch axit ở nhiệt độ thường.
- CO là chất khử mạnh:
+ Tác dụng với các phi kim
Thí dụ:
+ CO khử oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại (phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao).
Thí dụ:
Chú ý: Dựa trên các tính chất hóa học này mà CO được ứng dụng để làm nhiên liệu khí, hay dùng trong luyện kim để khử các oxit kim loại.
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
- Đun nóng axit fomic (HCOOH) khi có mặt S đặc.
Phương trình hóa học:
HCOOH CO + O
2. Trong công nghiệp
- Khí CO được điều chế theo hai phương pháp:
+ Cho hơi nước đi qua than nung đỏ:
C + O CO +
⇒ Hỗn hợp khí tạo thành được gọi là khí than ướt. Ngoài CO (chiếm khoảng 44%), còn có các khí khác như C, ,…
+ Trong các lò gas, thổi không khí qua than nung đỏ:
Ở phần dưới của lò: C + C↑
Khí CO2 đi qua lớp than nung đỏ: CO2 + C 2CO
⇒ Hỗn hợp khí thu được gọi là khí lò gas (khí than khô). Trong khí lò gas, CO thường chiếm khoảng 25%, ngoài ra còn có C, ,…
Hình 1: Sơ đồ lò gas
B – CACBON ĐIOXIT (C)
I. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý
1. Cấu tạo phân tử
- Cấu tạo của C là O = C = O.
- Phân tử C có cấu tạo thẳng, không phân cực.
2. Tính chất vật lý
- Là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí.
- Tan ít trong nước.
- C khi bị làm lạnh đột ngột chuyển sang trạng thái rắn, gọi là nước đá khô.
- Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để làm môi trường lạnh và khô, rất tiện lợi để bảo quản thực phẩm.
Hình 2: Đá khô
Lưu ý: Khi sử dụng đá khô phải đeo gang tay chống lạnh để tránh bị bỏng lạnh khi tiếp xúc với đá khô.
II. Tính chất hóa học
- Khí C không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất.
- C là oxit axit, khi tan trong nước tạo thành axit cacbonic:
C (k) + O (l) ⇄ C (dd)
- Ngoài ra, C còn tác dụng với oxit bazơ và dung dịch kiềm.
Thí dụ:
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
- CO2 được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi.
- Phương trình hóa học:
CaC + 2HCl → CaC + C↑ + O
2. Trong công nghiệp
- Khí C được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than để cung cấp năng lượng cho các quá trình sản xuất khác.
C + C
- Ngoài ra, khí C còn được thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ; quá trình nung vôi; quá trình lên men rượu từ đường glucozơ.
CaC CaO + C
2C + 2OH
C – AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Axit cacbonic (C)
- Là axit kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành C và O.
- Là axit hai nấc:
II. Muối cacbonat
Là muối của axit cacbonic (gồm muối và ).
1. Tính tan
- Muối cacbonat của các kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước.
- Muối cacbonat của kim loại khác thì không tan.
2. Tính chất hóa học
a) Tác dụng với axit
Thí dụ:
b) Tác dụng với dung dịch kiềm
- Các muối hiđrocacbonat tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm.
Thí dụ:
c) Phản ứng nhiệt phân
- Muối cacbonat tan không bị nhiệt phân (trừ muối amoni), muối cacbonat không tan bị nhiệt phân:
- Tất cả các muối hiđrocacbonat đều bị nhiệt phân:
4. Ứng dụng
- Canxi cacbonat (CaC) tinh khiết là chất bột nhẹ, màu trắng, dùng làm chất độn trong cao su và 1 số ngành công nghiệp.
- Natri cacbonat (NC) khan (sođa khan) là chất bột màu trắng, tan nhiều trong nước. Dùng trong công ngiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt, …
- Natri hiđrocacbonat (NaHC) là chất tinh thể màu trắng, hơi ít tan trong nước; dùng trong công nghiệp thực phẩm, trong y học dùng làm thuốc giảm đau dạ dày.