Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.
A. C2H6.
B. C2H4.
C. C3H8.
D. C2H2.
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ở thể khí. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 16,8 gam. Lọc bỏ kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thu được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 39,7 gam. CTPT của X là:
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là:
Đốt cháy hết 2,3 gam hợp chất hữu cơ X cần V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi tăng 7,1 gam. Giá trị của V là
Phân tích x gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7x = 3(a + b). Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. CTPT của X là:
Phân tích a gam chất hữu cơ A thu được m gam CO2 và n gam H2O. Cho biết 9m = 22n và 31a = 15(m + n). Xác định CTPT của A, biết nếu đặt d là tỷ khối hơi của A đối với không khí thì 2 < d < 3
Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là
Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O2 (ở đktc) lượng dùng vừa đủ thì sau thí nghiệm thu được H2O, 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3 < dX < 4.
Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của Y là
Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4 : 3. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. Công thức phân tử của A là
I. Công thức đơn giản nhất
1. Định nghĩa
- Là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phần tử.
Thí dụ: Công thức đơn giản nhất của etilen C, của glucozơ CO.
2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất
- Xét hợp chất hữu cơ chứa C, H, O có dạng CxHyOz.
- Để lập công thức đơn giản nhất ta tìm tỉ lệ sau:
- Sau đó biến đổi thành tỉ lệ tối giản.
II. Công thức phân tử
1. Định nghĩa
- Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
- Thí dụ: Công thức phân tử của rượu etylic là O.
⇒ Từ công thức phân tử, ta thấy: phân tử rượu etylic tạo bởi 2 nguyên tử C, 6 nguyên tử H và 1 nguyên tử O.
2. Quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất
- Số nguyên tử của các nguyên tố trong công thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong công thức đơn giản nhất.
Thí dụ: Công thức đơn giản nhất của axit axetic là CO. Công thức phân tử là .
- Trong nhiều trường hợp, công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử.
Thí dụ: Metan có công thức phân tử và công thức đơn giản nhất trùng nhau: C.
- Một số chất có công thức phân tử khác nhau, nhưng có cùng công thức đơn giản nhất.
Thí dụ: Axetilen và benzen có cùng công thức đơn giản nhất là CH.
3. Thiết lập công thức phân tử
a) Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố
Xét sơ đồ:
Ta có tỉ lệ:
→ ; ;
b) Thông qua công thức đơn giản nhất
- Từ công thức đơn giản nhất ta có công thức phân tử là (công thức đơn giản nhất)n.
- Để xác định giá trị n, ta dựa vào khối lượng mol phân tử M.
c) Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy
Xét phản ứng cháy chất X (CxHyOz):