Đốt cháy hoàn toàn x mol hiđrocacbon A thu được y mol và z mol , trong đó z – y = x. Công thức tổng quát của A là
A.
B.
C.
D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
A là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí (đktc). Biết 1 mol A tác dụng tối đa 2 mol trong dung dịch tạo ra hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% về khối lượng). Vậy A có công thức phân tử là
Trùng hợp buta-1,3-đien có thể thu được tối đa mấy loại polime?
Từ và các chất vô cơ cần thiết, người ta tiến hành điều chế polibutađien. Số giai đoạn phản ứng tối thiểu phải thực hiện là
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ankađien A cần 7 mol oxi. Công thức phân tử của A là
Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
1. but-2-en
2. Penta-1,3-đien
3. Isopren
4. polibutađien
5. Buta-1,3-đien
6. Isobutilen
Khi trùng hợp isopren, ta có thể thu được bao nhiêu kiểu mắt xích?
Isopren tham gia phản ứng vớid ung dịch theo tỷ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm?
Hỗn hợp gồm 1 ankan (x mol) và 1 mol ankađien (x mol) đem đốt cháy hoàn toàn sẽ thu được
I. Định nghĩa và phân loại
1. Định nghĩa
- Ankađien là hidrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C = C trong phân tử.
Thí dụ:
- Công thức chung của các ankađien là CnH2n – 2 (n ≥ 3).
2. Phân loại
- Dựa vào vị trí liên kết đôi, chia ankađien thành ba loại:
+ Hai liên kết đôi cạnh nhau: – C = C = C –
Thí dụ: propađien (anlen): C = C = C.
+ Ankađien liên hợp (ankađien có hai liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn):
– C = C – C = C –
Thí dụ: buta-1,3-đien (đivinyl): C = CH – CH = C.
+ Có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên:
Thí dụ: penta-1,4-đien: C = CH – C – CH = C.
- Quan trọng nhất là các ankađien liên hợp. Hai chất có nhiều ứng dụng trong thực tế là: buta-1,3-đien (C = CH – CH = C) và isopren C = C(C) – CH = C.
II. Tính chất hóa học
- Các ankađien có thể tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác niken), halogen và hidro halogenua.
1. Phản ứng cộng
a) Với hiđro
C = CH – CH = C + 2 C – C – C – C
b) Với brom
+ Cộng 1,2:
+ Cộng 1,4:
+ Cộng đồng thời vào 2 nối đôi:
C = CH – CH = C + 2B → CBr – CHBr – CHBr – CBr
c) Với hiđro halogenua
+ Cộng 1,2:
+ Cộng 1,4:
C = CH – CH = C + HBr C – CH = CH – CBr (sp chính)
2. Phản ứng trùng hợp
- Khí có mặt của Na hoặc chất xúc tác khác, buta-1,3-đien tham gia trùng hợp, chủ yếu trùng hợp theo kiểu 1,4:
3. Phản ứng oxi hoá
a) Oxi hoá hoàn toàn
Thí dụ:
2 + 11 8C + 6O
b) Oxi hoá không hoàn toàn
Buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4.
III. Điều chế
1. Điều chế butađien: từ butan hoặc butilen.
2. Điều chế isopren: bằng cách tách hidro của isopentan.
IV: Ứng dụng
Nhờ phản ứng trùng hợp, từ butađien hoặc từ isopren có thể điều chế được polibutađien hoặc poliisopren là những chất đàn hồi cao được dùng để sản xuất cao su.