Trong dao động tắt dần, không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chuyển hoá từ thế năng sang động năng
B. Biên độ giảm dần theo thời gian
C. Chuyển hoá từ nội năng sang thế năng
D. Vừa có lợi, vừa có hại
Chọn C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đoạn mạch AB gồm RLC nối tiếp theo thứ tự gồm tụ điện có điện dung C, biến trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế . Thay đổi R ta thấy khi thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch, và (M là điểm nằm giữa tụ và điện trở). Hệ thức đúng là
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng . Gọi C, D là hai điểm ở mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. I là trung điểm của AB. M là một điểm nằm trong hình vuông ABCD xa I nhất mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết . Độ dài đoạn thẳng MI gần nhất giá trị nào sau đây?
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo . Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính
Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm, . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị cực đại , tần số . Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là và được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng
Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm trong không khí. Trong môi trường đó, một điện tích được thay bằng , để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi, thì khoảng cách giữa chúng là
Một nguồn điện có suất điện động E = 10 V và điện trở trong mắc với mạch ngoài là một điện trở . Công suất của nguồn điện bằng
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch R, L, C (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp. Gọi lần lượt là điện áp hiệu dụng, lần lượt là điện áp tức thời hai đầu R, L, C. Mối liên hệ nào sau đây sai?
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên là , độ cứng , được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là và . Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy . Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là t thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của Δt và d lần lượt là:
Nếu cường độ dòng điện chạy trong dây tròn tăng lên 2 lần và đường kính vòng dây giảm đi 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây