Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 277

Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là

A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen

C. phenylbromua

D. benzylbromua

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng TNT điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%)là

Xem đáp án » 27/08/2022 15,265

Câu 2:

Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankylbenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là

Xem đáp án » 27/08/2022 2,178

Câu 3:

Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime?

Xem đáp án » 27/08/2022 1,673

Câu 4:

Đốt cháy hoàn toàn ankylbenzen X thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án » 27/08/2022 861

Câu 5:

Số đồng phân  hiđrocacbon thơm ứng với công thức C8H10 là

Xem đáp án » 27/08/2022 840

Câu 6:

Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được

Xem đáp án » 27/08/2022 643

Câu 7:

Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là C3H4 .Công thức phân tử của của X là

Xem đáp án » 27/08/2022 621

Câu 8:

Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có mặt bột Fe), thu được sản phẩm hữu cơ là

Xem đáp án » 27/08/2022 587

Câu 9:

Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexaclorua. Công thức của hexaclorua là

Xem đáp án » 27/08/2022 585

Câu 10:

Công thức phân tử của toluen là

Xem đáp án » 27/08/2022 464

Câu 11:

Công thức phân tử của Stiren là

Xem đáp án » 27/08/2022 457

Câu 12:

Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là

Xem đáp án » 27/08/2022 391

Câu 13:

Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 80%) là

Xem đáp án » 27/08/2022 348

Câu 14:

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?

Xem đáp án » 27/08/2022 284

Câu 15:

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án » 27/08/2022 223

LÝ THUYẾT

A - Benzen và đồng đẳng

I - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo

1. Dãy đồng đẳng của benzen

- Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là CnH2n – 6 (n ≥ 6).

2. Đồng phân, danh pháp

- Cách đọc tên theo danh pháp hệ thống:

Tên = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + benzen

Lưu ý:

+ Đánh số trên vòng sao cho tổng vị trí nhánh trên vòng là nhỏ nhất.

+ Nếu 2 nhóm thế trên vòng benzen ở vị trí: 1,2 – ortho; 1,3 – meta; 1,4 – para.

Thí dụ:

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1) : có tên thông thường là toluen, tên thay thế là metylbenzen.

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1): có tên thông thường là p-xilen, tên thay thế là 1,4-đimetylbenzen (p-đimetylbenzen).

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

Bảng 1: Tên và hằng số vật lí của một số hiđrocacbon thơm đầu dãy đồng đẳng

- Từ C8H10 trở đi có các đổng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen và về cấu tạo mạch cacbon của mạch nhánh.

3. Cấu tạo

- Công thức cấu tạo của benzen (C6H6) là: Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường, chúng có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối.

- Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước, có khả năng hoà tan nhiều chất hữu cơ.

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

    Các đồng đẳng của benzen có tính chất của vòng benzen và có tính chất của mạch nhánh ankyl.

1. Phản ứng thế

a) Thế nguyên tử H của vòng benzen

* Phản ứng với halogen

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

- Nếu cho các ankylbenzen phản ứng với brom trong điều kiện có bột sắt sẽ thu được hỗn hợp sản phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí para và ortho so với nhóm ankyl:

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

* Phản ứng với axit nitric

 Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)        

* Quy tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.

b) Thế nguyên tử H của mạch nhánh

- Nếu đun toluen hoặc các ankylbenzen với brom, sẽ xảy ra phản ứng thế nguyên tử H của mạch nhánh tương tự ankan.

Thí dụ:

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)         

2. Phản ứng cộng

a) Cộng hiđro

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

b) Cộng clo

      Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)   

3. Phản ứng oxi hoá

a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn

- Benzen và các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường.

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

Hình 1: Benzen và toluen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường

- Khi đun nóng, benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím nhưng ankylbenzen làm mất màu dung dịch thuốc tím

Thí dụ: Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat.

Phương trình hóa học:

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)
 B - Một vài hiđrocacbon thơm khác

I. Stiren

1. Cấu tạo và tính chất vật lí

- Công thức phân tử: C8H8

- Công thức cấu tạo:

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

- Stiren (còn gọi là vinylbenzen) là chất lỏng không màu, sôi ở 146°C, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

2. Tính chất hoá học

a) Phản ứng với dung dịch brom

  Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)       

b) Phản ứng với hiđro

         Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

c) Phản ứng trùng hợp

   Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)      

II. Naphtalen

1. Cấu tạo và tính chất vật lí

- Công thức phân tử: C10H8

- Phân tử naphtalen có cấu tạo phẳng:

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

- Naphtalen (băng phiến) là chất rắn, nóng chảy ở 80°C, tan trong benzen, ete,... và có tính thăng hoa.

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

Hình 2: Thí nghiệm naphtalen thăng hoa

2. Tính chất hoá học

- Naphtalen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.

- Naphtalen có tính chất hóa học tương tự benzen.

a) Phản ứng thế

- Naphtalen tham gia phản ứng thế tương tự benzen, nhưng phản ứng xảy ra dễ dàng hơn và thường ưu tiên thế vào vị trí số 1.

 Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)        

         b) Phản ứng cộng

- Khi có chất xúc tác, naphtalen cộng hiđro tạo ra đecalin:

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)         

C - Ứng dụng của một số hiđrocacbon thơm

- Benzen và toluen là nguyên liệu rất quan trọng cho công nghiệp hoá học.

- Nguồn cung cấp benzen, toluen chủ yếu là từ nhựa than đá và từ sản phẩm đề hiđro đóng vòng hexan, heptan tương ứng.

Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (ảnh 1)

Hình 3: Một số ứng dụng của hiđrocacbon thơm

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »