Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là chất nào sau đây?
A. benzen
B. etilen
C. propen
D. stiren
Chọn A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X, thu được và có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol (Ni, ); 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol . Công thức của X là
Cho 39 gam benzen vào 100 gam HNO3 63% sau đó thêm axit đặc vào và đun nóng. Tính khối lượng nitrobenzen thu được nếu hiệu suất của phản ứng đạt 80%.
Cho các chất axetilen, vinyl axetilen , stiren, toluen, hexan, benzen. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom ở điều kiện thường là:
Người ta điều chế polistiren theo sơ đồ sau: benzen etylbenzen stiren polistiren. Tính khối lượng benzen cần lấy để có thể điều chế được 104 gam polistiren. Biết hiệu suất chung của quá trình điều chế đạt 60%.
Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của benzen thu được 9,68 gam . Vậy công thức của 2 aren là:
Xét một số nhóm thế trên vòng benzen: và . Hãy cho biết trong số này có bao nhiêu nhóm định thế vòng benzen ở vị trí meta?
Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là
Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạo của X là
Toluen tác dụng với dung dịch khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là
Hiđrocacbon X có tỉ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch . X là
Kiến thức cần nắm vững
1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen
Tên = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + benzen
Lưu ý:
+ Đánh số trên vòng sao cho tổng vị trí nhánh trên vòng là nhỏ nhất.
+ Nếu 2 nhóm thế trên vòng benzen ở vị trí: 1,2 – ortho; 1,3 – meta; 1,4 – para.
Thí dụ:
: có tên thông thường là toluen, tên thay thế là metyl benzen.
: có tên thông thường là p-xilen, tên thay thế là 1,4-đimetylbenzen (p-đimetylbenzen).
2. Tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơm
a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen (halogen hoá, nitro hoá, ...).
b) Phản ứng cộng hiđro vào vòng benzen tạo thành vòng no.
c) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen.
Thí dụ:
d) Phản ứng oxi hoá nhánh ankyl bằng dung dịch kali pemanganat đun nóng.
Thí dụ:
e) Phản ứng cộng B, HBr, O vào liên kết đôi, liên kết ba ở nhánh của vòng benzen.
Thí dụ: