Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở thu được V lít khí (đktc) và a gam . Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
A. m = 2a – V/22,4
B. m = 2a – V/11,2
C. m = a + V/5,6
D. m = a – V/5,6
Đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các chất : ancol etylic, glixerol, etylen glicol, đimetyl ete và propan-1-3-điol. Số chất tác dụng được với là
Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch 63% (có đặc làm xúc tác). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là
Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
Cho 2 phản ứng :
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự là
Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với đặc ở . Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
Đốt cháy hoàn toàn a gam thu được 0,2 mol . Đốt cháy hoàn toàn b gam thu được 0,2 mol . Cho a gam tác dụng với b gam có xúc tác là đặc và đun nóng ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thì thu được số gam ete là
Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là
Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là :
Một loại rượu có khối lượng riêng D = 0,92 g/ml thì độ rượu là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của và lần lượt là 1 và 0,8 g/ml (bỏ qua sự co dãn thể tích sau khi trộn)
Đung nóng một ancol đơn chức X với dung dịch đăc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 0,6956. Công thức phân tử của Y là
Kiến thức cần nắm vững về tính chất hóa học của dẫn xuất halogen, ancol, phenol:
1. Dẫn xuất halogen
- Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm –OH
Ví dụ:
Phương trình hóa học chung:
- Phản ứng tách hiđro halogenua
Ví dụ:
Phản ứng tách hiđro halogenua tuân theo quy tắc tách Zai – xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen X ưu tiên tách ra cùng nguyên tử H ở cacbon bậc cao hơn bên cạnh tạo sản phẩm chính.
2. Ancol no, đơn chức
a. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol (phản ứng đặc trưng của ancol)
- Tính chất chung của ancol tác dụng với kim loại kiềm:
+ Với ancol đơn chức:
2ROH + 2Na → 2RONa + ↑
+ Với ancol đa chức:
2R(OH)x + 2xNa → 2R(ONa)x + x↑
- Tính chất đặc trưng của glixerol hòa tan Cu(OH)2
Ví dụ:
Không chỉ glixerol, các ancol đa chức có các nhóm – OH liền kề cũng có tính chất này.
b. Phản ứng thế nhóm OH
- Phản ứng với axit vô cơ:
Ví dụ:
Các ancol khác cũng có phản ứng tương tự, phản ứng này chứng tỏ phân tử ancol có nhóm – OH.
- Phản ứng với ancol
Ví dụ:
⇒ Công thức tính số ete tạo thành từ n ancol khác nhau là
c. Phản ứng tách nước (phản ứng đehidrat hoá)
Tổng quát:
d. Phản ứng oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:
- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn bởi CuO, t
+ Các ancol bậc I bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành anđehit. Ví dụ:
+ Các ancol bậc II bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành xeton. Ví dụ:
+ Trong điều kiện trên, ancol bậc III không phản ứng.
3. Phenol
a. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH
- Tác dụng với kim loại kiềm:
- Tác dụng với bazơ:
b. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen
- Phản ứng với dung dịch brom:
- Phản ứng với dung dịch HNO3