Một ancol X tác dụng với Na dư thu được thể tích bằng thể tích hơi ancol X đã phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi ancol X thu được không đến ba thể tích (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Vậy X là:
A. Ancol etylic
B. Etilen glicol
C. Ancol propylic
D. Propan điol
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho 11,95 gam hỗn hợp ancol etylic và etylen glicol tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 3,64 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là
Đun ancol X no đơn chức với đặc thu được hợp chất hữu cơ Y có . Công thức phân tử của X là
Đun 2 ancol no đơn chức với đặc ở thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy một trong 3 ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam và 0,72 gam nước. Hai ancol đó là
Cho các ancol sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Dãy gồm các ancol khi tách nước từ mỗi ancol chỉ cho 1 olefin duy nhất là
Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức X bằng CuO (, lấy dư) thu được 5,8 gam một anđehit. Vậy X là
Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol no, mạch hở, đơn chức liên tiếp thì thu được 6,72 lít (đktc). CTPT và % thể tích của chất có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp A là:
Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu no, đơn chức, mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2 gam và 8,1 gam nước. Công thức của rượu no, đơn chức là
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Cho 2,3 gam ancol phản ứng hoàn toàn với 0,2 mol , hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng dẫn xuất thu được là:
Hỗn hợp X gồm metanol, etanol, propan -1-ol, và . Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 15,68 lít khí (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được V lít (đktc) và 46,8 gam . Giá trị của m và V lần lượt là
Có 1 ancol đơn chức, mạch hở Y. Khi đốt cháy Y ta thu được và với số mol như nhau và số mol dùng cho phản ứng gấp 4 lần số mol của Y. CTPT của Y là:
Cho 10 ml dung dịch cồn vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng xong thu được V lít khí (đktc), biết khối lượng riêng của ancol etylic và nước lần lượt là 0,8 g/ml và 1,0 g/ml. Giá trị của V là
Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là
Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol đơn chức X. Cho 40,6 gam A tác dụng hết với Na dư thu được 10,08 lít ở đktc. Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 gam . CTPT của ancol đơn chức trên là
Kiến thức cần nắm vững về tính chất hóa học của dẫn xuất halogen, ancol, phenol:
1. Dẫn xuất halogen
- Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm –OH
Ví dụ:
Phương trình hóa học chung:
- Phản ứng tách hiđro halogenua
Ví dụ:
Phản ứng tách hiđro halogenua tuân theo quy tắc tách Zai – xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen X ưu tiên tách ra cùng nguyên tử H ở cacbon bậc cao hơn bên cạnh tạo sản phẩm chính.
2. Ancol no, đơn chức
a. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol (phản ứng đặc trưng của ancol)
- Tính chất chung của ancol tác dụng với kim loại kiềm:
+ Với ancol đơn chức:
2ROH + 2Na → 2RONa + ↑
+ Với ancol đa chức:
2R(OH)x + 2xNa → 2R(ONa)x + x↑
- Tính chất đặc trưng của glixerol hòa tan Cu(OH)2
Ví dụ:
Không chỉ glixerol, các ancol đa chức có các nhóm – OH liền kề cũng có tính chất này.
b. Phản ứng thế nhóm OH
- Phản ứng với axit vô cơ:
Ví dụ:
Các ancol khác cũng có phản ứng tương tự, phản ứng này chứng tỏ phân tử ancol có nhóm – OH.
- Phản ứng với ancol
Ví dụ:
⇒ Công thức tính số ete tạo thành từ n ancol khác nhau là
c. Phản ứng tách nước (phản ứng đehidrat hoá)
Tổng quát:
d. Phản ứng oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:
- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn bởi CuO, t
+ Các ancol bậc I bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành anđehit. Ví dụ:
+ Các ancol bậc II bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành xeton. Ví dụ:
+ Trong điều kiện trên, ancol bậc III không phản ứng.
3. Phenol
a. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH
- Tác dụng với kim loại kiềm:
- Tác dụng với bazơ:
b. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen
- Phản ứng với dung dịch brom:
- Phản ứng với dung dịch HNO3