Lấy m gam hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức no mạch hở A và một ancol hai chức no mạch hở B tác dụng hoàn toàn với K dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X hòa tan được nhiều nhất 9,8 gam . Nếu đốt cháy hết m gam X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch dư thì khối lượng bình tăng 67,4 gam. Tìm công thức 2 ancol và khối lượng mỗi ancol có trong m gam hỗn hợp X?
A.
B.
C.
D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hỗn hợp A gồm các khí và hơi có tỉ khối so với là 23. Đốt cháy hoàn toàn 11,5 gam hỗn hợp trên thu được V lít (đktc) và 18,9 gam . Giá trị của V là
Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch trong , tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là
Cho 16,1 gam ancol etylic tác dụng với 39,2 gam axit thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với Na dư sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Cho Na dư tác dụng hoàn toàn với 58,8 gam hỗn hợp 2 rượu A và B no, đơn chức, mạch hở sinh ra 7,84 lít khí (đktc). Biết B có số nguyên tử cacbon gấp đôi A. Hai rượu A và B lần lượt là:
Oxi hoá m gam etanol trong thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch dư thu được 0,56 lít (đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là
Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp nước (xúc tác đặc), thu được 12,9 gam hỗn hợp A gồm 3 ancol. Đun nóng hỗn hợp A trong đặc ở thu được 10,65 gam hỗn hợp B gồm 6 ete khan. Công thức phân tử của 2 anken là
Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X thu được 30,24 lít khí (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch 0,1M. Giá trị của V là
Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với đặc ở . Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp 3 ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của 2 ancol trên là
Hỗn hợp R gồm 1 ancol đa chức no mạch hở A và một ancol đơn chức no mạch hở B. Đem m gam R tác dụng với natri có dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp R trên hòa tan được tối đa 4,9 gam . Nếu đem đốt cháy m gam hỗn hợp R thì thu được 13,44 lít khí (đktc) và 14,4 gam nước. Biết rằng nếu đem oxi hóa B thì thu được anđehit và số nguyên tử cacbon trong A, B bằng nhau. Tên các ancol và % khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp R là:
Kiến thức cần nắm vững về tính chất hóa học của dẫn xuất halogen, ancol, phenol:
1. Dẫn xuất halogen
- Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm –OH
Ví dụ:
Phương trình hóa học chung:
- Phản ứng tách hiđro halogenua
Ví dụ:
Phản ứng tách hiđro halogenua tuân theo quy tắc tách Zai – xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen X ưu tiên tách ra cùng nguyên tử H ở cacbon bậc cao hơn bên cạnh tạo sản phẩm chính.
2. Ancol no, đơn chức
a. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol (phản ứng đặc trưng của ancol)
- Tính chất chung của ancol tác dụng với kim loại kiềm:
+ Với ancol đơn chức:
2ROH + 2Na → 2RONa + ↑
+ Với ancol đa chức:
2R(OH)x + 2xNa → 2R(ONa)x + x↑
- Tính chất đặc trưng của glixerol hòa tan Cu(OH)2
Ví dụ:
Không chỉ glixerol, các ancol đa chức có các nhóm – OH liền kề cũng có tính chất này.
b. Phản ứng thế nhóm OH
- Phản ứng với axit vô cơ:
Ví dụ:
Các ancol khác cũng có phản ứng tương tự, phản ứng này chứng tỏ phân tử ancol có nhóm – OH.
- Phản ứng với ancol
Ví dụ:
⇒ Công thức tính số ete tạo thành từ n ancol khác nhau là
c. Phản ứng tách nước (phản ứng đehidrat hoá)
Tổng quát:
d. Phản ứng oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:
- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn bởi CuO, t
+ Các ancol bậc I bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành anđehit. Ví dụ:
+ Các ancol bậc II bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành xeton. Ví dụ:
+ Trong điều kiện trên, ancol bậc III không phản ứng.
3. Phenol
a. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH
- Tác dụng với kim loại kiềm:
- Tác dụng với bazơ:
b. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen
- Phản ứng với dung dịch brom:
- Phản ứng với dung dịch HNO3