Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 573

Các đồng phân anđehit của C5H10O là

A. 2

B. 3

C. 4

Đáp án chính xác

D. 5

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Anđehit axetic không tác dụng được với

Xem đáp án » 27/08/2022 33,951

Câu 2:

Anđehit axetic không tác dụng được với

Xem đáp án » 27/08/2022 33,667

Câu 3:

Ứng dụng nào sau đây không phải của anđehit fomic

Xem đáp án » 27/08/2022 9,570

Câu 4:

Ứng dụng nào sau đây không phải của anđehit fomic

Xem đáp án » 27/08/2022 9,534

Câu 5:

Cho các nhận định sau:

(a) Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử.

(b) Anđehit cộng hiđro thành ancol bậc một.

(c) Anđehit tác dụng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag.

(d) Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát CnH2nO.

Số nhận định đúng là

Xem đáp án » 27/08/2022 8,317

Câu 6:

Cho các nhận định sau:

(a) Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử.

(b) Anđehit cộng hiđro thành ancol bậc một.

(c) Anđehit tác dụng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag.

(d) Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát CnH2nO.

Số nhận định đúng là

Xem đáp án » 27/08/2022 8,303

Câu 7:

Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án » 27/08/2022 6,359

Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án » 27/08/2022 6,353

Câu 9:

Khi đốt cháy hỗn hợp các anđehit cùng dãy đồng đẳng thu được số mol CO2 bằng số mol nước. Các anđehit đó là các anđehit

Xem đáp án » 27/08/2022 4,233

Câu 10:

Khi đốt cháy hỗn hợp các anđehit cùng dãy đồng đẳng thu được số mol CO2 bằng số mol nước. Các anđehit đó là các anđehit

Xem đáp án » 27/08/2022 4,227

Câu 11:

Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là

Xem đáp án » 27/08/2022 3,703

Câu 12:

Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là

Xem đáp án » 27/08/2022 3,698

Câu 13:

Phản ứng nào sau đây không tạo anđehit axetic ?

Xem đáp án » 27/08/2022 2,722

Câu 14:

Phản ứng nào sau đây không tạo anđehit axetic ?

Xem đáp án » 27/08/2022 2,684

Câu 15:

Tên thông thường của CH3-CH2-CHO 

Xem đáp án » 27/08/2022 956

LÝ THUYẾT

A. Anđehit

I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp

1. Định nghĩa

- Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm – CH = O (hay – CHO) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.

- Nhóm chức – CHO là nhóm chức anđehit.

- Ví dụ:

HCHO; CH3CHO; OHC – CHO…

2. Phân loại

- Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon, anđehit được chia thành:

+ Anđehit no;

+ Anđehit không no;

+ Anđehit thơm.

- Dựa theo số nhóm -CHO trong phân tử, anđehit được chia thành:

+ Anđehit đơn chức

+ Anđehit đa chức

Chú ý:

Anđehit no, mạch hở, đơn chức có công thức cấu tạo thu gọn CxH2x+1CHO (x ≥ 0) hay công thức phân tử chung CnH2nO (n ≥ 1).

3. Danh pháp

a) Tên thông thường

- Một số anđehit có tên thông thường.

- Tên thông thường = anđehit + tên axit tương ứng

- Ví dụ:

HCHO: anđehit fomic

CH3CHO: anđehit axetic

b) Tên thay thế của các anđehit no, đơn chức, mạch hở:

- Chọn mạch chính của phân tử anđehit là mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm -CHO.

- Đánh số thứ tự C trên mạch chính, bắt đầu từ nhóm – CHO.

- Tên thay thế = tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + al

- Ví dụ:

3 – metylbutanal

II. Đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lý

1. Đặc điểm cấu tạo

Trong nhóm – CHO, liên kết đôi C = O gồm một liên kết σ bền và một liên kết π kém bền hơn, tương tự liên kết C = C trong phân tử anken, do đó anđehit có một số tính chất giống anken.

2. Tính chất vật lý

- Ở điều kiện thường, các anđehit đầu dãy đồng đẳng là chất khí và tan tốt trong nước. Các anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn.

- Độ tan trong nước của các anđehit giảm dần theo chiều tăng của phân tử  khối.

III. Tính chất hóa học

1. Phản ứng cộng hiđro

Ví dụ:

CH3 – CH = O + H3to,Ni  CH3 – CH2 – OH

Phản ứng tổng quát:

RCHO + H2 to,NiRCH2OH

⇒ Trong phản ứng này anđehit đóng vai trò là chất oxi hóa.

2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

- Phản ứng tráng gương

Ví dụ:

Bài 44: Anđehit – Xeton (ảnh 1)

Phản ứng tổng quát:

Bài 44: Anđehit – Xeton (ảnh 1)

- Phản ứng tạo thành axit

2RCHO + O2to,xt 2RCOOH

⇒ Trong các phản ứng trên anđehit đóng vai trò là chất khử.

3. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

Phản ứng tổng quát khi đốt cháy hoàn toàn anđehit no, đơn chức, mạch hở:

Bài 44: Anđehit – Xeton (ảnh 1)

IV: Điều chế

1. Từ ancol

Oxi hóa ancol bậc I, được anđehit tương ứng:

Bài 44: Anđehit – Xeton (ảnh 1)

2. Từ hiđrocacbon

- Oxi hóa metan có xúc tác thu được anđehit fomic

Bài 44: Anđehit – Xeton (ảnh 1)

- Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic

Bài 44: Anđehit – Xeton (ảnh 1)

V: Ứng dụng

- Fomanđehit được dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa phenol – fomanđehit và nhựa ure – fomanđehit.

- Dung dịch nước của fomanđehit được dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bản …

- Anđehit axetic được dùng làm nguyên liệu sản xuất axit axetic.

- Nhiều anđehit có nguồn gốc thiên nhiên được dùng làm hương liệu cho công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm …

B. Xeton

I. Định nghĩa

- Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm Bài 44: Anđehit – Xeton (ảnh 1)liên kết trực tiếp với hai nguyên tử cacbon.

Ví dụ:

CH3 – CO – CH3: đimetyl xeton.

II. Tính chất hóa học

- Giống anđehit, xeton cộng hiđro tạo thành ancol. Tổng quát:

Bài 44: Anđehit – Xeton (ảnh 1)

Ví dụ:

 Bài 44: Anđehit – Xeton (ảnh 1)

- Khác với anđehit, xeton không tham gia phản ứng tráng bạc.

III. Điều chế

1. Từ ancol

Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II được xeton. Ví dụ:

Bài 44: Anđehit – Xeton (ảnh 1)

2. Từ hiđrocacbon

Oxi hóa không hoàn toàn cumen được axeton và phenol theo sơ đồ:

Bài 44: Anđehit – Xeton (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »