IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/08/2022 1,717

Phương pháp điều chế ancol etylic nào sau đây chỉ được dùng trong phòng thí nghiệm ?

A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4

B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng

C. Lên men glucozơ

D. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Etanol tan vô hạn trong nước, trong khi đó đimetyl ete chỉ tan có hạn (7,4 gam trong 100 gam nước) còn etyl clorua và propan hầu như không tan (0,57 gam và 0,1 gam trong 100 gam nước) Giải thích nào sau đây đúng ?

Xem đáp án » 27/08/2022 3,282

Câu 2:

Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được CH32CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là

Xem đáp án » 27/08/2022 1,700

Câu 3:

Hỗn hợp X bao gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là

Xem đáp án » 27/08/2022 1,315

Câu 4:

Sử dụng thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng phenol, stiren, ancol benzylic đựng trong ba lọ mất nhãn ?

Xem đáp án » 27/08/2022 1,192

Câu 5:

Cho các chất sau : etanol, glixerol, etylen glicol. Chất không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là

Xem đáp án » 27/08/2022 1,188

Câu 6:

Hiđrat hóa anken X tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là:

Xem đáp án » 27/08/2022 847

Câu 7:

Cho Na tác dụng với etanol dư sau đó chưng cất đuổi hết etanol dư rồi đổ nước vào, cho thêm vài giọt quỳ tím thì thấy dung dịch

Xem đáp án » 27/08/2022 668

Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Thành phần phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là

Xem đáp án » 27/08/2022 650

Câu 9:

Cho các phát biểu sau:

(a) Các ancol đa chức đều có thể phản ứng được với Cu(OH)2.

(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.

(d) Dung dịch ancol etylic tác dụng được với Cu(OH)2.

(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 27/08/2022 621

Câu 10:

Nhỏ từ từ từng giọt  brom vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol hiện tượng quan sát được là

Xem đáp án » 27/08/2022 491

Câu 11:

Chất X (có công thức phân tử C7H8O) tác dụng với dung dịch Br2 tạo thành C7H5OBr3. Tên gọi của X là

Xem đáp án » 27/08/2022 488

Câu 12:

Cho các phát biểu sau về phenol:

(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.

(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.

(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.

(d) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.

Trong các phát biểu trêm , số phát biểu đúng

Xem đáp án » 27/08/2022 469

Câu 13:

Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2. Thành phần phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là

Xem đáp án » 27/08/2022 460

Câu 14:

Trong các phát biểu sau về phenol:

(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.

(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.

(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.

Những phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 27/08/2022 437

Câu 15:

Để phân biệt ba dung dịch : dung dịch etanol, dung dịch glixerol và dung dịch phenol, ta lần lượt dùng các hóa chất sau đây ?

Xem đáp án » 27/08/2022 413

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »