Khi phân tích một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O thì có mC + mH = 3,5mO. Vậy công thức đơn giản nhất của A là:
A. C4H8O
B. C3H6O
C. CH2O
D. C2H3O
Đáp án A
Đặt công thức của A là CxHyOz.
Ta có : 12x + y = 3,5.16z.
Khi z = 1 à 12x + y = 56 => x = 4, y = 8 => A là C4H8O.
Khi z = 2 à 12x + y = 112 => x = 8, y = 16 => A là C8H16O2.
Vậy công thức đơn giản là C4H8O.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) :
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên):
Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là:
Một chất X có CTPT là . X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là:
Khi tách nước của ancol C4H10O được hỗn hợp 3 anken đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của ancol là:
Phản ứng chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol (C6H5OH) linh động hơn rượu là:
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau từng đôi một ?
Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?
Khi nghiên cứu về phenol người ta có nhận xét sau. Nhận xét nào đúng:
Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic. Tên của hợp chất X là:
Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, to cao, p cao thu được được chất Y có CTPT là C7H6O. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT?
Cho các hợp chất sau :
(a) HOCH2CH2OH.
(b) HOCH2CH2CH2OH.
(c) HOCH2CH(OH)CH2OH.
(d) CH3CH(OH)CH2OH.
(e) CH3CH2OH.
(f) CH3OCH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol là:
Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol no thu được b mol CO2 và c mol H2O. Vậy a, b và c liên hệ với nhau theo hệ thức: