Đố em tìm thấy vị trí của "kho báu" trên hình 11, biết rằng kho báu nằm tại giao điểm các đường chéo của tứ giác ABCD, trong đó các đỉnh của tứ giác có tọa độ như sau: A(3; 2), B(2; 7), C(6; 8), D(8; 5).
Các bước làm như sau:
Đánh dấu các số thứ tự (như trục tọa độ) và kí hiệu các điểm như trên hình. Các bước làm như sau:
- Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3; 2); B(2; 7); C(6; 8); D(8; 5).
- Vẽ tứ giác ABCD
- Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.
- Xác định tọa độ của điểm K: K(5; 6)
Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5; 6) trên hình vẽ.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b ( tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài):
Cho tứ giác ABCD có = 700, = 900. Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau tại O. Tính số đo góc CODˆ ?
Ta gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có AB = AD, CB = CD là hình "cái diều". Tính ∠B, ∠D biết rằng ∠A= 1000 và ∠C= 600 .
Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.
Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a.
Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ giác ở hình 9 vào vở.