Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 113

Hòa tan hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch HNO3 (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất).

a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. (1,5 điểm)

b) Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Tính khối lượng chất rắn Z. (Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%) (1,0 điểm)

c) Cho 40,8 gam hỗn hợp A gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 2,24 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc), dung dịch B và 1,6 gam kim loại. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Tính m? (0,5 điểm)

(Cho Al = 27, Mg = 24, N = 14, O = 16, H = 1, Cu = 64, Fe = 56)

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a. Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

x              x                      x

3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO +4H2O

 y            y                      2/3y

nNO = 7,84/22,4 = 0,35 mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg

=> nNO = x + 2/3y = 0,35 => x = 0,15 mol

mhh = 27x + 24y = 11,25 => y = 0,3 mol

mAl = 0,15.27 = 4,05g;  mMg = 0,3.24 = 7,2g;

=> % Al = 36%; % Mg = 64%

b. 4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2

   0,15         0,075

2Mg(NO3)→ 2MgO + 4NO2 + O2

   0,3         0,3

m rắn = 0,075.102 + 0,3.40 = 19,65 gam

c. Do kim loại dư nên tạo muối Fe2+ và Cu2+.

 Gọi x, y là số mol của Cu và Fe3O4

Ta có: 64x + 232y = 40,8 – 1,6 (1) và 2x – 2y = 0,1.3 (2)

Giải hệ (1) và (2) x = 0,25; y = 0,1 => m muối = 0,25.188 + 0,1.180.3 = 101g

 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dd NaOH 1M, sau phản ứng thu được các chất có nồng độ là (thể tích dung dịch coi như không đổi):

Xem đáp án » 31/08/2022 178

Câu 2:

Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:

a. HCl              b. HClO                c. KOH
d. Mg(OH)2         e. CH3COOH          g. Mg(NO32

Xem đáp án » 31/08/2022 174

Câu 3:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

a) Mg + HNO3 loãng → N+ 1

b) FeS + HNO3 loãng → N0

c) Al(NO3)3 + NH3 + H2O →

d) BaCO3 + HCl →

Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng c, d

Xem đáp án » 31/08/2022 156

Câu 4:

Dãy chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng là:

Xem đáp án » 31/08/2022 136

Câu 5:

Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau (Viết các PTHH xảy ra nếu có): Na2CO3, K3PO4, NaNO3, NH4Cl.

Xem đáp án » 31/08/2022 132

Câu 6:

Chất nào sau đây là tác nhân chính gây hiệu ứng nhà kính?

Xem đáp án » 31/08/2022 119

Câu 7:

Trong phòng thí nghiệm điều chế NH3 bằng cách:

Xem đáp án » 31/08/2022 117

Câu 8:

Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,3M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung dịch X. pH của dung dịch X là:

Xem đáp án » 31/08/2022 111

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »