Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol/L, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. C₆H₁₂O₆ (glucozơ).
Đáp án đúng là: D
Loại A vì glucozơ là dung dịch không điện li.
Loại C vì NH3 dẫn điện kém.
Xét 2 chất điện li mạnh: Na2SO4 và K3PO4, do có cùng nồng độ mol nên dung dịch nào phân li ra nhiều ion hơn sẽ dẫn điện tốt hơn.
Vậy dung dịch K3PO4 dẫn điện tốt nhất.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nitơ là nguyên tố thuộc chu kì II, nhóm VA trong bảng HTTH. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử N là
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: Ba(HCO₃)₂, FeCl₃, CuCl₂, AlCl₃, Mg(NO₃)₂. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl₂ + H₂S;
(b) Na₂S + 2HCl → 2NaCl + H₂S;
(c) 2AlCl₃ + 3Na₂S + 6H₂O → 2Al(OH)₃ + 3H₂S + 6NaCl;
(d) KHSO₄ + KHS → K₂SO₄ + H₂S;
(e) BaS + H₂SO₄ (loãng) → BaSO₄ + H₂S.
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S²⁻ + 2H⁺ → H₂S là
Hòa tan 35,2 gam Fe₂O₃ vào dd HNO₃ loãng, dư thu được m gam muối nitrat. Giá trị của m là
Khí nitơ tác dụng với khí oxi (tia lửa điện) sinh ra khí không màu là
Xét các phát biểu sau về N₂
a) Trong phòng thí nghiệm khí N₂ được thu bằng phương pháp đẩy nước.
b) Phân tử N₂ có liên kết 3 rất bền.
c) N₂ không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
d) Ở điều kiện thường, N₂ khá trơ về mặt hóa học.
e) N₂ có nhiệt độ hóa lỏng thấp hơn O₂.
Số phát biểu đúng là
Cho dung dịch Ba(NO₃)₂ tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch Na₂SO₄ 0,5 M. Khối lượng kết tủa thu được bằng
Cho từng chất: Fe, CuO, Cu(OH)₂, Fe(OH)₃, Fe₃O₄, Fe₂O₃, Fe(NO₃)₂, Fe(NO₃)₃, CuS, Fe₂(SO₄)₃, FeCO₃ lần lượt phản ứng với dung dịch HNO₃ đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
Dùng axit nitric dư để hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Fe (tỉ lệ mol 1:1), thu được dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư) và V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và N₂O). Tỉ khối của X đối với H₂ bằng 16,4. Giá trị của V là
Dung dịch axit nitric khi có ánh sáng bị phân hủy một phần giải phóng khí