Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 123

Phương trình ion rút gọn của phản ứng hóa học xảy ra khi cho dung dịch KOH tác dụng với dung dịch HCl là

A. K+ + H+ → KH.


B. K+ + Cl→ KCl.



C. H+ + OH → H2O.


Đáp án chính xác


D. OH + Cl → HClO.


 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án C

Phương pháp giải:

Cách chuyển đổi các phương trình phân tử sang phương trình ion rút gọn:

+ Chuyển tất cả các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion, các chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên dưới dạng phân tử thu được phương trình ion đầy đủ.

+ Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng ta được phương trình ion rút gọn.

Giải chi tiết:

Phương trình phân tử: KOH + HCl → KCl + H2O

→ Phương trình ion rút gọn là: OH + H+ → H2O

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chất nào sau đây là muối trung hòa?

Xem đáp án » 31/08/2022 225

Câu 2:

Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố

Xem đáp án » 31/08/2022 125

Câu 3:

Trung hòa 10 ml dung dịch HCl 1M cần 20 ml dung dịch KOH nồng độ a mol/l. Giá trị của a là

Xem đáp án » 31/08/2022 118

Câu 4:

Cho 2,4 gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,448 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Khí X là

Xem đáp án » 31/08/2022 117

Câu 5:

Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?

Xem đáp án » 31/08/2022 117

Câu 6:

Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca2+; 0,1 mol Ba2+; 0,2 mol Cl và a mol HCO3. Đun dung dịch X đến cạn thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là

Xem đáp án » 31/08/2022 114

Câu 7:

Dãy nào sau đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án » 31/08/2022 113

Câu 8:

Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; NaNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).

– Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.

– Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 3V1 lít khí NO.

– Trộn 5 ml dung dịch (3) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 31/08/2022 112

Câu 9:

Ở 25oC, môi trường trung tính có pH bằng

Xem đáp án » 31/08/2022 109

Câu 10:

Chất nào sau đây là chất điện li?

Xem đáp án » 31/08/2022 107

Câu 11:

Trong phản ứng hóa học nào sau đây cacbon chỉ thể hiện tính khử?

Xem đáp án » 31/08/2022 106

Câu 12:

Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2

Xem đáp án » 31/08/2022 104

Câu 13:

b) Cho dung dịch KHCO3 tác dụng với dung dịch KOH.

Xem đáp án » 31/08/2022 102

Câu 14:

Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là

Xem đáp án » 31/08/2022 96

Câu 15:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đốt cháy NH3 trong không khí;

(b) Cho NO tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường;

(c) Đốt cháy P trong O2 dư;

(d) Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là

Xem đáp án » 31/08/2022 95

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »