Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất A, thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam nước. Tỷ khối hơi của A so với metan là 3,75. Công thức cấu tạo của A biết A tác dụng được với NaHCO3 tạo khí là
nCO2 = 0,1 mol; nH2O = 0,1 mol
> mC = 1,2 gam; mH = 0,2 gam
Bảo toàn khối lượng của axit: maxit = mC + mH + mO > mO = 1,6 gam
> nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1 > CTPT có dạng CnH2nOn
MA = 3,75.16 = 60 > n = 2
> CTPT: C2H4O2
Vì A tác dụng với NaHCO3 tạo khí > A là axit CH3COOH
Chọn B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic X là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và nước. CTCT là
Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH ⇔ R-COO-R’ + H2O
Để phản ứng chuyển dịch ưu tiên theo chiều thuận người ta thường :
Khi cho a mol X chứa (C,H,O) phản ứng hết với Na hoặc với NaHCO3 thì đều tạo ra a mol khí. X là
Axit X no, có 2 nguyên tử H trong phân tử. Số công thức cấu tạo của X là
Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là:
Cho các hợp chất sau: CCl3COOH, CH3COOH, CBr3COOH, CF3COOH. Chất có tính axit mạnh nhất là
Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic người ta thu được 3,472 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp phải là:
Khi số nguyên tử C trong phân tử của các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic tăng lên thì tính axit của chúng
Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là
Dãy sắp xếp theo tính axit giảm dần trong các axit sau đây: CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH, C3H7COOH là
Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch C không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng với tối đa 2 mol NaHCO3. Axit malic là