Đứng đầu phái “Cấp tiến” trong Đảng Quốc đại là
A. Nê-ru.
B. Lắc-smi.
C. Ti-lắc.
D. Gan-đi.
Đáp án đúng: C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đòi chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ?
Các phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX đều
Các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1875 - 1885 đã
Cho các nhận định sau:
1. Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã góp phần quan trọng trong việc “khai hóa” văn minh cho nhân dân Ấn Độ, thúc đẩy Ấn Độ phát triển mạnh mẽ theo con đường tư bản chủ nghĩa.
2. Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm là ngòi nổ dẫn đến cuộc khởi nghĩa Xi-pay chống thực dân Anh trong những năm 1857 – 1859.
3. Đảng Quốc đại luôn đạt được sự nhất trí cao trong quá trình lãnh đạo phong trào dân tộc, dân chủ ở Ấn Độ.
4. Trong những năm 1905 – 1908, công nhân Ấn Độ lần đầu tiên tham gia phong trào dân tộc dưới sự lãnh đạo của chính đảng vô sản.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
Cuộc đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ chống Anh diễn ra từ năm 1857-1859?
Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Xi-pay ở Ấn Độ là gì?
Năm 1885, Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ, được thành lập nhằm
Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?
Phái Ôn hòa trong Đảng Quốc đại có thái độ như thế nào đối với thực dân Anh?
Bức tranh dưới đây phản ánh về chính sách nào của thực dân Anh trong quá trình cai trị Ấn Độ?
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh
* Qúa trình xâm lược
- Từ đầu thế kỉ XVII ,chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu. Các nước phương Tây từng bước xâm lược Ấn Độ.
- Giữa Thế kỷ XVIII Anh hoàn thành xâm chiếm Ấn Độ:
* Chính sách cai trị
- Thực hiện chính sách "chia để trị", khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp
* Hậu quả
- Đời sống nhân dân bần cùng và chết đói …
Những nạn nhân của nạn đói 1876 - 1877
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
1. Khởi nghĩa Xi-pay 1857 – 1859
- Binh lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống lại thực dân Anh.
Khởi nghĩa Xi - pay
- Cuộc khởi nghĩa kéo dài được hai năm thì bị đàn áp, nhưng tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân.
2. Đảng Quốc Đại
- Năm 1885, Đảng Quốc đại- chính đảng của giai cấp tư sản thành lập
- Mục đích: Giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc.
- Quá trình hoạt động chia làm hai phái:
+ Phái Ôn hòa do Mehta chủ trương thỏa hiệp.
+ Phái Cấp Tiến (Ti - lắc đứng đầu) kiên quyết chống thực dân Anh.
(Ti - lắc)
3. Phong trào công nhân
- Năm 1905, công nhân đấu tranh chống chính sách “ Chia để trị”.
- Tháng 7 - 1908, công nhân Bom-bay bãi công, thành lập đơn vị chiến đấu chống quân đội Anh.
- Kết quả: Thất bại
* Ý nghĩa
- Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc.
- Đặt nền móng cho thắng lợi sau này.