“ Công xưởng của thế giới” là tên gọi chỉ nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX)?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Đức.
D. I-ta-li-a.
Đáp án: B
Giải thích: Sau khi thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp, nền công nghiệp của nước Anh vô cùng phát triển với sự ra đời của rất nhiều nhà máy, công xưởng,… với năng xuất cao. Anh trở thành nước công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới, nhiều khu công nghiệp lớn,..
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là
Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?
Dấu hiệu cơ bản chứng tỏ chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là
Trước cuộc chạy đua xâm lược thuộc địa của tư bản phương Tây, quốc gia duy nhất ở châu Á thoát khỏi ách nô dịch và trở thành nước tư bản phát triển là
Thành tựu nổi bật nhất của phong trào cách mạng thế giới trong thời gian diễn ra Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
“Cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất trong tất cả các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại” là
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới đầu tiên trên thế giới là
Người sáng lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga và là “linh hồn” của phong trào vô sản quốc tế những năm đầu thế kỉ XX là
Nhân vật lịch sử nào dưới đây gắn liền với cuộc Cách mạng tư sản Anh?
Nhân vật lịch sử nào dưới đây gắn liền với cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?
Quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) và được mệnh danh là “công xưởng của thế giới” thời cận đại là
I. Những sự kiện lịch sử chính
Thời gian |
Sự kiện |
Kết quả |
8-1566 |
Cách mạng Hà Lan |
Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha |
1640-1688 |
Cách mạng tư sản Anh |
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi cho quý tộc mới và tư sản |
1775-1783 |
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ |
Giành độc lập, Hợp chủng quốc Hoa Kì ra đời |
1789-1794 |
Cách mạng tư sản Pháp |
Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển |
Những năm 60 của thế kỉ XVIII |
Cách mạng công nghiệp |
Đưa nhân loại bước snag nền văn minh công nghiệp |
2-1848 |
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản |
Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học |
28-9-1864 |
Quốc tế thứ nhất thành lập |
Truyền bá học thuyết Mác |
1871 |
Công xã Pa-ri |
Nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới |
Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX |
- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc |
- Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa. |
1911 |
Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) |
Thành lập Trung Hoa dân quốc |
1/1868 |
Cuộc Duy tân Minh Trị |
Nhật Bản phát triển chủ nghĩa tư bản |
1914-1918 |
Chiến tranh thế giới thứ nhất |
Thuộc địa được phân chia lại |
II. Những nội dung chủ yếu
- Nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra lật đổ chế độ phong kiến, mở đường tư bản chủ nghĩa phát triển (Cách mạng Hà Lan, Anh, Pháp, Bắc Mĩ).
Ngục Ba-xti, biểu tượng của chế độ phong kiến Pháp
- Quá trình thực dân phương Tây xâm lược các nước châu Á, châu Phi và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc các nước phát triển mạnh mẽ.
Cuộc khởi nghĩa Xi - pay ở Ấn Độ chống thực dân Anh
- Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và các tổ chức quốc tê thành lập.
Cuộc biểu tình của công nhân Niu Oóc năm 1882
- Cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX.
Xe lửa chạy bằng hơi nước
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) bùng nổ, thất bại thuộc về phe hiệp ước.
Đức kí hiệp định đầu hàng, kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất