Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

02/09/2022 1,154

Người đã đệ trình lên Nhật hoàng bản “Tấu thỉnh”, đề ra kế hoạch xã hội và thống trị thế giới là Thủ tướng

A. Ta-na-ca.

Đáp án chính xác

B. Kai-phu. 

C. Mi-ya-da-oa.

D. Ha-si-mô-tô.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cuộc khủng hoảng ở Nhật Bản năm 1927, bắt nguồn từ lĩnh vực

Xem đáp án » 02/09/2022 8,438

Câu 2:

Điểm khởi đầu trong kế hoạch xâm lược và thống trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Nhật Bản là

Xem đáp án » 02/09/2022 4,143

Câu 3:

Sự kiện nào đánh dấu việc Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á – Thái Bình Dương?

Xem đáp án » 02/09/2022 2,653

Câu 4:

Lí do cơ bản nhất khiến Nhật Bản đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước là do quốc gia này

Xem đáp án » 02/09/2022 1,931

Câu 5:

Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là

Xem đáp án » 02/09/2022 1,755

Câu 6:

Lực lượng chính trị nào giữ vai trò lãnh đạo cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản từ những năm 30 của thế kỉ XX?

Xem đáp án » 02/09/2022 1,114

Câu 7:

Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, trước hết là 

Xem đáp án » 02/09/2022 934

Câu 8:

Tháng 9/1931 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?

Xem đáp án » 02/09/2022 733

Câu 9:

Nhật Bản tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?

Xem đáp án » 02/09/2022 394

LÝ THUYẾT

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất

* Kinh tế:

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản có nền kinh tế phát triển nhưng không ổn định.

+ Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần trước chiến tranh

+ Nhiều công ti xuất hiện, mở rộng xuất khẩu hàng hóa.

+ Nông nghiệp vẫn lạc hậu , tàn dư chế độ phong kiến tồn tại.

+ Giá gạo tăng lên, đời sống nhân dân khó khăn.

* Xã hội

- Đời sống khó khăn, các cuộc đấu tranh bùng nổ .

- Năm 1918 diễn ra vụ “bạo động lúa gạo” lôi cốn 10 triệu người tham gia.

- Đảng Cộng sản Nhật ra đời (7-1922) để lãnh đạo phong trào công nhân.

- 1927, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hổi của nền kinh tế.

Lý thuyết Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 19939)  | Lịch sử lớp 8 (ảnh 1)

Thủ đô Tô-ki-ô sau trận động đất tháng 9-1923

II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939

1. Cuộc khủng hoảng kinh tến 1929-1933.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giáng đòn nặng nề và kinh tế Nhật Bản.

+ Công nghiệp giảm 32%; ngoại thương giảm 80% , 3 triệu người thất nghiệp, nông đấu tranh quyết liệt

+ Cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.

* Biện pháp

- Tăng cường chính sách quân sự hóa và gây chiến tranh xâm lược bên ngoài.

Lý thuyết Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 19939)  | Lịch sử lớp 8 (ảnh 1)

Quân Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931.

- Thập niên 1930, thiết lập chế độ phát xít, sử dụng bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ

*  Phong trào đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật

- Các phong trào diễn ra sôi nổi dưới sự lãnh đạo của  Đảng Cộng sản, diễn ra nhiều hình thức.

- Năm 1939 có tới 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính, sĩ quan.

- Kết quả: thất bại, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít ở Nhật .

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »