Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
A. Tiến hành cải cách (thông qua "chính sách mới").
B. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
C. Hạ giá thành sản phẩm để bán cho dân nghèo.
D. Thả nổi kinh tế cho thị trường tự do điều tiết.
Chọn đáp án: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Trong những năm 1929 – 1933 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?
Những quốc gia đóng vai trò trụ cột trong việc đánh bại chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là
Trong cao trào cách mạng 1918 – 1923, một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đã hình thành, đó là
Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong Chính sách mới được thực hiện ở Mĩ những năm 1929 - 1933?
Người đứng đầu Đảng Quốc đại và được coi “linh hồn” của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ trong nửa đầu thế kỉ XX là
Cuộc cách mạng nào đã làm thay đổi cục diện chính trị thế giới, khiến chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thống duy nhất trên thế giới?
Quốc gia có sản lượng công nghiệp đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới (sau Mĩ) vào năm 1936 là
Những thành tựu khoa học – kĩ thuật của nhân loại ở nửa đầu thế kỉ XX có nhiều tác động tích cực, ngoại trừ
Cho các nhận định sau:
1 - Trong nửa đầu thế kỉ XX, khoa học – kĩ thuật và văn hóa trên thế giới đã có những bước phát triển vượt bậc.
2 - Hầu hết các phát minh lớn về Vật lí học của thế kỉ XX, từ năng lượng nguyên tử đến lade, bán dẫn,... đều có liên quan đến lí thuyết tương đối.
3 - Nền văn hóa Xô viết được hình thành trên cơ sở tư tưởng là chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
4 - Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người.
5 - Máy hơi nước của Giêm Oát là phát minh kĩ thuật tiêu biểu nhất ở giai đoạn đầu thế kỉ XX.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
Chính sách kinh tế của nước Nga Xô viết được bắt đầu từ lĩnh vực nào?
Sự kiện lịch sử đánh dấu mốc mở đầu của thời kì lịch sử thế giới hiện đại là
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì?
Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở Nga (1917) có điểm khác biệt cơ bản về
I. Lập bảng thống kê về những sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)
Niên đại |
Những sự kiện chính |
Kết quả |
Tháng 2-1917 |
Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi . |
- Lật đổ chế độ Nga Hòang. - Hai chính quyền song song tồn tại. |
Tháng 10 - 1917 |
Cách mạng tháng Mười thành công. |
- Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời. - Nga đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. |
Tháng 3 - 1921 |
Nga thực hiện chính sách kinh tế mới. |
- Đời sống nhân dân được nâng cao. |
Năm 1929 - 1933 |
Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ.
|
- Kinh tế tàn phá nặng nề. - Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản phát xít hóa chiến tranh. |
Mĩ thực hiện Chính sách mới |
Duy trì chế độ dân chủ tư sản. |
|
Năm 1918 - 1939 |
Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á |
- Xuất hiện các Đảng cộng sản của giai cấp vô sản. |
Năm 1939 - 1945 |
Chiến tranh thế giới thứ hai |
-Trục phát xít đầu hàng không điều kiện. - Tình hình thế giới có nhiều biến đổi căn bản. |
II. Những nội dung chính
Lịch sử thế giới (1917 – 1945) bao gồm những nội chính sau đây :
- Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã có tác động lớn đến tình hình thế giới.
Thắng lợi cách mjang tháng Mười Nga năm 1917
- Phong trào đấu tranh của các nước tư bản Âu - Mĩ lên cao, nhiều Đảng cộng sản ra đời.
- Trong quá trình đấu tranh giành độc lập, giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ (1929 - 1933) đã dẫn đến hậu quả chủ nghĩa phát xít thắng thế và mưu đồ gây chiến tranh thế giới.
Đồng tiền của Đức mất giá
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939 - 1945) gây ra thảm họa cho nhân loại, kết thúc thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
Trận Trân Châu Cảng
Hậu quả chiến tranh