Theo Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
B. Định Tường, Vĩnh Long, Hà Tiên.
C. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
D. Biên Hòa, Quảng Nam, An Giang.
Chọn đáp án A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam ở Đà Nẵng (từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859) đã bước đầu làm thất bại âm mưu nào của Pháp?
Thực dân Pháp Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công xâm lược Việt Nam nhằm thực hiện kế hoạch gì?
Người được nhân dân Nam Kì tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là
Nội dung nào không phản ánh đúng nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp?
Người đã dùng ngòi bút của mình để “đâm mấy thằng gian phút chẳng tà”, sử dụng thơ văn để cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp là
Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) là
Từ tháng 9/1858 đến tháng 2/1859, cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân Đà Nẵng đặt dưới sự chỉ huy của
Tháng 9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chọn địa điểm nào để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
Sau thất bại ở Đà Nẵng, tháng 2/1859, thực dân Pháp chuyển hướng, tấn công
Tác giả của câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây” là
Cho các nhận định sau:
1. Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hòa (Gia Định), quân Pháp đã đánh chiếm được các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long.
2. Ngay khi thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh đã nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
3. Từ ngày 20 đến 24/6/1867, Pháp đã chiếm được các tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.
4. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì, có nhiều nhà văn, nhà thơ dùng ngòi bút của mình để đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu là: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Hữu Huân,...
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
Căn cứ chiến đấu của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy được đặt ở
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
* Nguyên nhân: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô bị giam giữ và giết hại ở Việt Nam, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam.
* Âm mưu: Đánh nhanh thắng nhanh
* Diễn biến:
+ Ngày 31- 8- 1858, 3000 quân Pháp- Tây Ban Nha kéo đến cửa biển Đà Nẵng.
Thực dân Pháp đổ bộ lên Đà Nẵng
+ Ngày 1- 9- 1858, quân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta.
- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, anh dũng chống trả.
( Lược đồ chiến trường Đà Nẵng 1858)
* Kết quả: Quân Pháp bước đầu thất bại, sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
2. Chiến sự ở Gia Đình năm 1859
- Tháng 2- 1859, quân Pháp kéo vào Gia Định.
- Ngày 17- 2- 1859, chúng tấn công thành Gia Định.
+ Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.
+ Nhân dân địa phương đã tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn.
- Đêm 23 rạng sáng 24- 2- 1861, quân Pháp mở cuộc tấn công vào Đại đồn Chí Hòa. Đại đồng Chí Hòa thất thủ, Pháp chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
- Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra sôi nổi mạnh mẽ.
+ Ngày 10- 12- 1861, Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông
+ Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo làm địch thất điên bát đảo.
Trương Định nhận phong soái
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ
- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, từ ngày 20 đến ngày 24/06/1867, quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn.
Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875)
- Nhân dân sáu tỉnh Nam Kỳ nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp với lãnh tụ tiêu biểu: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân…