Ngày 15/3/1874 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?
A. Liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà.
B. Hiệp ước Giáp Tuất giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết.
C. Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng trên sông Nhật Tảo.
D. Pháp nổ súng tấn công cửa biển Thuận An – “cửa họng” của Kinh thành Huế.
Chọn đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?
“Đố ai đánh trống phất cờ
Giữa thành Hà Nội trong giờ nguy nan
Rồi khi trúc trẻ, ngói tan
Mượn dây oan nghiệt, giải oan anh hùng?”
Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế trong năm 1883?
Vị tướng chỉ huy quân Pháp tấn công ra Bắc Kì Việt Nam lần thứ hai (1883) là
Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại?
Hiệp ước nào đánh dấu triều đình Huế chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp?
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 - 1884 thất bại?
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là do
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm gì?
Nội dung nào không phải hành động của thực dân Pháp nhằm củng cố nền thống trị ở Nam Kì trong giai đoạn 1867-1873?
Thực dân Pháp đã sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam từ năm 1858 - 1884?
Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến?
So với triều đình nhà Nguyễn, tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác biệt?
Ngày 20/11/1873 diễn ra sự kiện nào trong tiến trình lịch sử Việt Nam?
Lược đồ Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ năm 1873 và 1882
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ
- Pháp xây dựng bộ máy cai trị để chiếm nốt ba tỉnh Tây Nam Kì.
- Triều đình Huế thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.
- Kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu, khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873)
*Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì: Năm 1872, thực dân Pháp sai lái buôn Đuy-puy gây rối ở Hà Nội. Lấy cớ giải quyết việc này, Gác-ni-ê chỉ huy 20 vạn quân Pháp kéo ra Bắc.
* Diễn biến: 20/11/1873, Quân Pháp đánh thành Hà Nội đến trưa thành mất,.
- Quân ta do Nguyễn Tri Phương chỉ huy cố gắng cản giặc nhưng thất bại.
Nguyễn Tri Phương (1800- 1873)
* Kết quả: Pháp nhanh chóng chiếm được một số tỉnh Bắc kỳ.
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ (1873 - 1874)
- Nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến:
- Ngày 21- 12- 1873, quân ta giành thắng lợi ở trận Cầu Giấy do Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc lãnh đạo. Gác-ni-ê bị giết tại trận.
Trận Cầu Giấy năm 1973
- Triều đình Huế lại kí hiệp ước Giáp Tuất ( 15- 3- 1874) chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp.
⇒ Hiệp ước Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai
* Âm mưu của Pháp:
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874, tiếp tục gioa thiệp với nhà Thanh. * * Diễn biến:
- Ngày 3- 7- 1882 quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25- 4- 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư buộc Tổng đốc Hoàn Diệu nộp thành không điều kiện.
Hoàng Diệu (1829- 1880)
- Quân ta chống cự quyết liệt nhưng đến trưa thành mất. Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
* Kết quả:
- Quân Pháp tỏa đi chiếm Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ.
2. Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến
- Ở Hà Nội: nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc
+ Ngày 19- 5- 1883, quân ta giành được thắng lợi Cầu Giấy, Ri-vi-e bị giết tại trận làm nức lòng nhân dân.
Trận Cầu Giấy lần hai (năm 1883)
⇒ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai càng làm cho quân Pháp hoang mang dao động.
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ
- Chiều ngày 18- 8- 1883, Pháp bắn phá dữ dội vào Thuận An.
- Ngày 25- 8- 1883, triều đình kí hiệp ước Hác-măng vào ngày.
- Nội dung:
+ Triều đình Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung.
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm.
+ Triều đình Huế phải rút quân đội Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
- Việc ký hiệp ước 1883 càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến của nhân dân ta.
- Ngày 6- 6- 1884, triều đình Huế kí Pháp bản hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn, thay vào đó là nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến kéo dài tới cách mạng tháng Tám năm 1945.