Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở điểm nào sau đây?
A. Phản ứng thủy phân.
B. Độ tan trong nước.
C. Thành phần phân tử.
D. Cấu trúc mạch phân tử.
Chọn đáp án C
A. Đúng.
Tinh bột và xenlulozơ có cùng dạng công thức phân tử là (C6H10O5)n
Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở cấu trúc mạch phân tử: Tinh bột gồm nhiều mắt xích α – glucozơ liên kết với nhau tạo thành 2 dạng amilozơ và amilopectin còn xenlulozơ gồm nhiều mắt xích β – glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch kéo dài.
B. Đúng. Mantozơ tham gia phản ứng tráng gương còn saccarozơ thì không.
C. Sai vì fructozơ và glucozơ có cùng công thức phân tử (C6H12O6) nhưng có công thức cấu tạo khác nhau.
D. Đúng. Phân tử xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh và có khối lượng phân tử rất lớn.
Xenlulozơ (C6H10O5)n là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc -glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài, có phân tử khối rất lớn, vào khoảng 2000000 đvC.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được m gam bạc (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là
Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ. Phản ứng nào sau đây để nhận biết sự có mặt glucozơ có trong nước tiểu?
Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột?
Để tráng 1 lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là
Khối lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là:
Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi tham gia phản ứng:
Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư AgNO3/NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn dược 10,8 gam Ag. Giá trị của m là?
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng m kg axit nitric (hiệu suất 90%). Giá trị của m là:
Một hợp chất gluxit (X) có công thức đơn giản (CH2O)n. Biết (X) phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Lấy 1,44 gam (X) cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 1,728 gam Ag. Công thức phân tử của (X) là
Tinh bột có phân tử khối từ 200000 đến 1000000 đvC. Số mắt xích trong phân tử tinh bột ở vào khoảng:
Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là:
Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là: