Một mẫu kim loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì. Để làm sạch các tạp chất này có thể cho mẫu thủy ngân trên tác dụng với lượng dư của dung dịch nào sau đây ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Khi cho mẫu thuỷ ngân lẫn các tạp chất kém, thiếc, chì phản ứng với dư sẽ xảy ra các phản ứng:
Vậy toàn bộ các tạp chất được loại bỏ khỏi Hg
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Có 3 mẫu hợp kim gồm Ag-Cu, Cu-Al và Fe-Cr-Mn. Dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 3 hợp kim trên ?
Có các phát biểu sau:
(1) Hợp kim thép (Fe-C) ít bị ăn mòn hơn sắt.
(2) Hợp kim Al-Cu-Mn-Mg nhẹ và cứng, dùng trong chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ.
(3) Hợp kim vàng tây (Au-Ag-Cu) cứng hơn vàng nguyên chất.
(4) Hợp kim Bi-Pb-Sn có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Để xác định hàm lượng C trong một mẫu hợp kim Fe-C, người ta đem nung m gam hợp kim này trong không khí. Sau phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được có khối lượng tăng 28,89% so với lượng chất rắn ban đầu. Công thức hoá học của loại hợp kim trên là
Một hợp kim có chứa 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al. Cho hợp kim vào 200 ml dung dịch X chứa và sau khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HC1 dư được 0,672 lít (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch là
Cho các tính chất sau :
(1) Tính chất vật lí;
(2) Tính chất hoá học ;
(3) Tính chất cơ học.
Hợp kim và các kim loại thành phần tạo hợp kim đó có tính chất nào tương tự ?
I. Khái niệm
Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
Ví dụ:
+ Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác.
Thép
+ Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan, magie, silic.
II. Tính chất của hợp kim
- Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo nên mạng tinh thể hợp kim.
- Nhìn chung, hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
Ví dụ: Hợp kim Cu-Zn
+ Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑
+ Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả 2 đều phản ứng
Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O
Zn + 2H2SO4 đặc ZnSO4 + SO2 + 2H2O
- Tính chất vật lý và tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều với tính chất của các đơn chất. Ví dụ:
+ Hợp kim không bị ăn mòn: Fe, Cr, Mn (thép inox), …
+ Hợp kim siêu cứng: W – Co; Co – Cr – W – Fe, …
+ Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn – Pb (thiếc hàn nóng chảy ở 210oC), có hợp kim gồm Bi – Pb – Sn nóng chảy ở 65oC.
+ Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al – Si; Al – Cu – Mn – Mg.
Inox
III. Ứng dụng của hợp kim
Hợp kim được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân:
- Những hợp kim nhẹ,bền chịu được nhiệt độ cao và áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô,…
- Những hợp kim có tính bền hoá học và cơ học cao dùng để chế tạo các thiết bị trong ngành dầu mỏ và công nghiệp hoá chất.
- Những hợp kim cứng và bền dùng để xây dựng nhà cửa và cầu cống.
- Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,…
- Hợp kim của vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp và cứng dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một số nước còn dùng để đúc tiền.