IMG-LOGO

Câu hỏi:

30/07/2021 1,810

Chọn đáp án đúng. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?

A. Số 0 không có căn bậc hai.

B. Số dương có đúng một căn bậc hai.

C. Số âm không có căn bậc hai.

Đáp án chính xác

D. Số âm có hai căn bậc hai.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Theo tính chất của căn bậc hai:

+ Số âm không có căn bậc hai

+ Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0

+ Số dương a có đúng hai căn bậc hai là: ±a

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chọn đáp án đúng. Căn bậc hai số học của số a không âm là:

Xem đáp án » 30/07/2021 19,342

Câu 2:

Chọn đáp án đúng. Căn bậc hai của 5 là:

Xem đáp án » 30/07/2021 7,204

Câu 3:

Chọn đáp án đúng. Căn bậc hai số học của (−3)2 là:

Xem đáp án » 30/07/2021 6,478

Câu 4:

Chọn đáp án đúng. Giá trị của 169 là:

Xem đáp án » 30/07/2021 1,455

Câu 5:

Chọn đáp án đúng. Cho x=15. Vậy x có giá trị là bao nhiêu?

Xem đáp án » 30/07/2021 841

Câu 6:

Chọn đáp án đúng. Trong các số: 0,42;0,42;0,42;0,42 số nào là căn bậc hai số học của 0,16?

Xem đáp án » 30/07/2021 698

Câu 7:

Chọn đáp án đúng. Tìm căn bậc hai của −10

Xem đáp án » 30/07/2021 574

Câu 8:

Chọn đáp án đúng. Trong các so sánh sau, so sánh nào là đúng?

Xem đáp án » 30/07/2021 568

Câu 9:

Chọn đáp án đúng. Trong các so sánh sau, so sánh nào là đúng?

Xem đáp án » 30/07/2021 531

LÝ THUYẾT

1. Căn bậc hai

a. Khái niệm: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a.

Ví dụ 1. Số 16 là số không âm, căn bậc hai của 16 là số x sao cho x2=16. 

Do đó căn bậc hai của 16 là 4 và −4.

b. Tính chất:

- Số âm không có căn bậc hai.

- Số 0 có đúng một căn bậc hai đó chính là số 0, ta viết 0=0.

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau; số dương ký hiệu là a, số âm ký hiệu là a.

Ví dụ 2.

- Số −12 là số âm nên không có căn bậc hai.

- Số 64 có hai căn bậc hai là 8 và −8.

- Số 15 có hai căn bậc hai là 15-15.

2. Căn bậc hai số học

a. Định nghĩa: Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

Ví dụ 3. Căn bậc hai số học của 36 là 36 (= 6).

- Căn bậc hai số học của 7 là 7.

Chú ý. Với a ≥ 0, ta có:

Nếu x=a thì x ≥ 0 và x2=a; 

Nếu x ≥ 0 và x2=a thì x=a.

- Ta viết x=ax0,x2=a.

Ví dụ 4. Tìm căn bậc hai số học của các số sau đây: 25; 81; 225; 324.

Lời giải:

Ta có:

25=5 vì 5 > 0 và 52=25;

•  81=9 vì 9 > 0 và 92=81; 

•  225=15 vì 15 > 0 và 152=225;

•  324=18 vì 18 > 0 và 182=324. 

b. Phép khai phương:

- Phép khai phương là phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm (gọi tắt là khai phương).

- Khi biết một căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định được các căn bậc hai của nó.

Ví dụ 5. 

- Căn bậc hai số học của 9 là 3 nên 9 có hai căn bậc hai là 3 và −3.

- Căn bậc hai số học cuả 256 là 16 nên 256 có hai căn bậc hai là 16 và −16.

3. So sánh các căn bậc hai số học

Định lí. Với hai số a và b không âm, ta có: a<ba<b.

Ví dụ 6. So sánh:

a) 3 và 11;

b) 5 và 15.

Lời giải:

a) Vì 9 < 11 nên 9<11.

Vậy 3<11.

b) Vì 25 > 15 nên 25>15.

Vậy 5>15.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »