Có thể dùng một hóa chất để phân biệt và . Hóa chất này là:
A. dung dịch NaOH đặc
B. dung dịch HCl đặc
C. dung dịch
D. dung dịch đặc
Đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch , thu được 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:
Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm và trong 63 gam dung dịch nồng độ a (%), thu được 1,568 lit (đktc) duy nhất và dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 9,76 gam chất rắn. Giá trị của a là
Cho sơ đồ phản ứng sau:
là các muối của sắt (II)
Theo thứ tự lần lượt là:
Hỗn hợp X gồm Fe và FeS. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng hết với dung dịch dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa 1,0M và 0,75M ; Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,5m gam kết tủa gồm hai kim loại. Giá trị của m là
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và bằng một lượng dung dịch đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X, Y. Công thức hóa học của X, Y lần lượt là:
Cho a mol sắt tác dụng hết với a mol khí clo thu được chất rắn X. Cho X vào nước thu được dung dịch Y. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
Các kiến thức cơ bản cần nắm vững:
1. Sắt
- Sắt thuộc ô 26, nhóm VIIIB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn.
- Cấu hình electron của Fe: [Ar]3d64s2; Fe2+: [Ar]3d6; Fe3+: [Ar]3d5.
- Số oxi hóa trong hợp chất: +2, +3.
- Có màu trắng, hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540oC,
- D = 7,9 g/cm3, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ.
- Sắt có tính khử trung bình:
+ Với chất oxi hóa yếu: Fe → Fe2+ + 2e.
+ Với chất oxi hóa mạnh: Fe → Fe3+ + 3e.
+ Fe thụ động với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
Ví dụ:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Fe + S FeS
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
2. Hợp chất của sắt
- Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(II) là tính khử.
Fe2+ → Fe3+ + 1e
- Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(III) là tính oxi hóa:
Fe3+ + 1e → Fe2+
Fe3+ + 3e → Fe
Ví dụ minh họa:
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
3. Hợp kim của sắt
a. Gang
- Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó C chiếm 2 – 5% về khối lượng.
- Phân loại: Gang trắng và gang xám.
- Nguyên tắc luyện gang : khử oxit sắt trong quặng thành sắt.
Các phương trình hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang:
- Phản ứng tạo thành chất khử CO:
C + O2 CO2
C + CO2 2CO
- Phản ứng khử sắt oxit:
+ Phần trên thân lò có nhiệt độ khoảng 400oC xảy ra phản ứng:
3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2
+ Phần giữa thân lò có nhiệt độ khoảng 500 – 600oC xảy ra phản ứng:
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2
+ Phần dưới thân lò có nhiệt độ khoảng 700 – 800oC xảy ra phản ứng:
FeO + CO Fe + CO2
- Phản ứng tạo xỉ:
Ở phần bụng lò, nơi có nhiệt độ khoảng 1000oC. Đá vôi bị phân hủy thành CaO, kết hợp với SiO2 có trong quặng tạo thành xỉ.
CaO + SiO2 CaSiO3
b.Thép
- Là hợp kim của sắt với C trong đó C chiếm 0,01 – 2% về khối lượng.
- Phân loại: thép thường và thép đặc biệt.
- Nguyên tắc luyện gang thành thép: loại bỏ phần lớn các nguyên tố C, Si,Mn, S,… ra khỏi gang bằng cách oxi hóa chúng và chuyển thành xỉ.
- Phương pháp luyện thép: phương pháp Bet-xơ-me (lò thổi oxi); phương pháp Mac-tanh (lò bằng); phương pháp lò điện.
- Gang và thép được sử dụng rất phổ biến trong các ngành công nghiệp và đời sống.