Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 329

Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là

A. 0,78 gam

B. 3,12 gam

Đáp án chính xác

C. 1,74 gam. 

D. 1,19 gam

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giữa các ion CrO42-  và ion Cr2O72- có sự chuyển hoá cho nhau theo cân bằng hoá học sau 

Cr2O72-+H2O2CrO42-+2H++ Oxit

Nếu thêm dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì sẽ có hiện tượng

Xem đáp án » 05/09/2022 7,228

Câu 2:

Ở nhiệt độ thường, crom tác dụng với phi kim nào sau đây ?

Xem đáp án » 05/09/2022 3,717

Câu 3:

Đem nung 13,0 gam Cr trong khí O2 thì thu được 15,0 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là

Xem đáp án » 05/09/2022 1,894

Câu 4:

Nhận xét nào sau đây sai ?

Xem đáp án » 05/09/2022 1,524

Câu 5:

Hãy cho biết hợp chất nào sau đây có thề điều chế trực tiếp từ crom ?

Xem đáp án » 05/09/2022 792

Câu 6:

Muối amoni đicromat bị nhiệt phân theo phương trình :

NH42Cr2O7  Cr2O3 + N2 + 4H2O.

Khi phân hủy 48 gam muối này thấy còn 30 gam gồm chất rắn và tạp chất không bị biến đổi. Phần trăm tạp chất trong muối là 

Xem đáp án » 05/09/2022 630

LÝ THUYẾT

Các kiến thức cơ bản cần nắm vững:

I. Cấu hình electron

1. Crom

- Crom ở ô số 24, thuộc nhóm VIB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn.

Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng (ảnh 1)

- Cấu hình electron nguyên tử crom: 1s22s22p63s23p3d54s1 viết gọn là [Ar]3d54s1.

2. Đồng

- Đồng (Cu) ở ô số 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn.

- Nguyên tử Cu có cấu hình electron bất thường: 1s22s22p63s23p63d104s1.

Viết gọn là [Ar]3d104s1.

Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng (ảnh 1)

II. Tính chất

1. Crom

- Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.

- Trong các phản ứng hóa học, crom tạo nên các hợp chất trong đó crom có số oxi hóa từ +1 đến +6 (thường gặp là +2; +3 và +6).

Tác dụng với phi kim

Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với flo. Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo,

lưu huỳnh…

          4Cr + 3O2 t 2Cr2O3

          2Cr + 3Cl2 t 2CrCl3

          2Cr + 3S t Cr2S3

Tác dụng với nước

Crom có độ hoạt động kém Zn và mạnh hơn Fe, nhưng crom bền hơn nước và không khí do có màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ.

Tác dụng với axit

- Vì có màng bảo vệ, crom không tan ngay trong dung dịch loãng và nguội của axit HCl

H2SO4. Khi đun nóng, màng oxit này tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H2 và tạo

ra muối crom(II) khi không có không khí.

              Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

              Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2

Chú ý: Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội

do bị thụ động hóa.

2. Đồng

Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.

Tác dụng với phi kim

- Ở nhiệt độ thường, đồng có thể tác dụng với clo, brom nhưng tác dụng rất yếu với oxi. Ví dụ:

            Cu + Cl  CuCl2                                  

- Khi đun nóng, đồng tác dụng được với một số phi kim như oxi, lưu huỳnh. Ví dụ:

          2Cu + O2 t 2CuO

- Chú ý: đồng không tác dụng được với hiđro, nitơ, cacbon.

Tác dụng với axit

- Đồng không khử được nước và ion H+ trong các dung dịch HCl và H2SO4 loãng.

- Với các dung dịch H2SO4 đặc, nóng và HNO3, đồng khử 𝑆+6xuống  𝑆+4 N+5 xuống 𝑁+4 hoặc 𝑁+2:

Cu + 2H2SO4đặc t CuSO4 + SO2 + 2H2O

Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »