Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

05/09/2022 284

Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là

A. NaOH

Đáp án chính xác

B. NaHCO3

C. Ca(HCO3)2.

D. Na2CO3

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

2NaCl+2H2O⟶2NaOH+Cl2+H2

Dd X là NaOH

CO2 dư + 2NaOH → NaHCO3

Dd Y là NaHCO3 + Ca(OH)2 theo tỉ lệ 1:1

NaHCO3+Ca(OH)2CaCO3+NaOH+H2O

Z tan trong nước => Z là NaOH

Chú ý

CO2 dư + NaOH chỉ tạo muối axit

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(a) Cho dd AgNO3 vào dd HCl

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là

Xem đáp án » 05/09/2022 1,123

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 05/09/2022 733

Câu 3:

Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là

Xem đáp án » 05/09/2022 688

Câu 4:

Cho các phát biểu sau:

(a) Thép là hợp kim của sắt chứa 2-5% khối lượng Cacbon

(b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm

(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.

(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế vỡ

(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dung với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 05/09/2022 501

Câu 5:

Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: CuO, Al, MgO, Ag ta dùng thuốc thử là

Xem đáp án » 05/09/2022 468

Câu 6:

Cho các phát biểu sau đây:

(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2 , sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa rắn gồm 2 chất

(b) Nhỏ dung dịch NaAlO2 vào lượng dư dung dịch KHSO4 thu được kết tủa trắng

(c) Chì và các hợp chất của chì đều rất độc

(d) Nước có chứa nhiều cation Na+ (hoặc Mg2+)  và HCO3- gọi là nước cứng tạm thời

(e) Trong đời sống, người ta thường dùng clo để diệt trùng nước sinh hoạt

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 05/09/2022 436

Câu 7:

Khi làm thí nghiệm nên sử dụng hóa chất với 1 lượng nhỏ nhằm mục đích gì?

Xem đáp án » 05/09/2022 406

Câu 8:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4

(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng

(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch CuSO4

(d) Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn

Số thí nghiệm thu được kim loại là

Xem đáp án » 05/09/2022 394

Câu 9:

Cho các phát biểu sau:

(1) Kim loại Cr được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm.

(2) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối

(3) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng có lẫn CuCl2 có xảy ra ăn mòn hóa học

(4) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag

(5) Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ thu được khí O2 ở catot

(6) Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4

Số phát biểu không đúng là

Xem đáp án » 05/09/2022 351

Câu 10:

Cho các phát biểu sau:

(a) Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d54s1.

(b) Các kim loại từ Cu về đầu dãy điện hóa đều tác dụng được với dung dịch muối sắt (III).

(c) Đinh thép để lâu ngày trong không khí ẩm bị gỉ chủ yếu do xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.

(d) Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch muối natriđicromat, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

(e) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Cu2+, Zn2+.

(f) Nhôm, sắt, crom không tan trong HNO3 loãng, nguội.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 05/09/2022 349

Câu 11:

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong không khí ẩm, bề mặt của gang bị ăn mòn điện hóa.

(b) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều tồn tại ở trạng thái rắn.

(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

(d) Bán kính của nguyên tử kim loại luôn lớn hơn bán kính của nguyên tử phi kim.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 05/09/2022 346

Câu 12:

Có các thí nghiệm:

(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.

(2) Đun nóng dung dịch chứa hỗn hợp Ca(HCO3)2 và MgCl2.

(3) Cho "nước đá khô" vào dung dịch axit HCl.

(4) Nhỏ dung dịch HCl vào "thủy tinh lỏng".

(5) Thêm sođa khan vào dung dịch nước vôi trong

Xem đáp án » 05/09/2022 340

Câu 13:

2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết?

Xem đáp án » 05/09/2022 293

Câu 14:

Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong một lo không dán nhãn và thu được kết quả sau:

X có phản ứng với cả 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3

X không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3

Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây

Xem đáp án » 05/09/2022 290

LÝ THUYẾT

Bảng tóm tắt phản ứng nhận biết của một số cation, anion, khí thường gặp với một số thuốc thử.

Bảng 1: Phản ứng nhận biết từng cation

Cation

Dung dịch thuốc thử

Hiện tượng

Giải thích

Ba2+

H2SO4 loãng

↓ trắng không tan trong axit

Ba2+ + SO42- → BaSO4

Fe2+

Kiềm hoặc NH3

↓ trắng hơi xanh, sau đó chuyển thành nâu đỏ

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2trắng xanh

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ

Fe3+

Kiềm hoặc NH3

↓ nâu đỏ

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 nâu đỏ

Al3+

Kiềm dư

↓ keo trắng, tan trong thuốc thử dư

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

Al(OH)3  + OH- → AlO2- + 2H2O

Cu2+

NH3

↓ xanh Cu(OH)2, tan tạo thành dung dịch xanh lam đậm [Cu(NH3)4](OH)2

Cu2+ + 2NH3 + 2H2O  → 2NH4+  +  Cu(OH)2

Cu(OH) +  4NH3  →  [Cu(NH3)4](OH)2

 Bảng 2. Phản ứng nhận biết từng anion

Anion

Dung dịch thuốc thử

Hiện tượng

Giải thích

NO3-

Bột Cu + H2SO4 loãng

Dung dịch xanh, khí không màu hóa nâu trong không khí

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O

2NO (không màu) + O2 → 2NO2 (màu nâu đỏ)

SO42-

BaCl2 (trong môi trường axit loãng)

↓ trắng không tan trong axit

SO42- + Ba2+ → BaSO4 (↓ trắng)

 

CO32-

HCl

Sủi bọt khí không màu, không mùi

CO3-+ 2H+ CO2+ H2O

Cl-

AgNO3 trong dung dịch HNO3 loãng

↓ trắng không tan trong axit

Ag+ + Cl- → AgCl (↓ trắng)

Bảng 3: Phản ứng nhận biết từng khí

Khí

Mùi

Dung dịch thuốc thử

Hiện tượng, giải thích

SO2

Hắc, gây ngạt

Nước brom dư

Nước brom nhạt màu

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

CO2

Không mùi

Ca(OH)2 dư; Ba(OH)2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

NH3

Khai

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

H2S

Trứng thối

Pb(CH3COO)2

Pb2+ + S2- → PbS↓ đen

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »