IMG-LOGO

Câu hỏi:

05/09/2022 294

Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:

- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.

- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.

Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Để hiểu nội dung bản đồ, người ta dựa vào:

Xem đáp án » 05/09/2022 1,006

Câu 2:

Nêu khái niệm của nội lực và ngoại lực? Nội lực và ngoại lực có tác động thế nào đến bề mặt Trái Đất?

Xem đáp án » 05/09/2022 433

Câu 3:

Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam được gọi là:

Xem đáp án » 05/09/2022 422

Câu 4:

Trục Trái Đất là một đường thẳng tưởng tượng:

Xem đáp án » 05/09/2022 396

Câu 5:

Nhật Bản nằm trong vành đai lửa:

Xem đáp án » 05/09/2022 291

Câu 6:

Các chuyển động chính của Trái Đất là:

Xem đáp án » 05/09/2022 263

Câu 7:

Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, đó là:

Xem đáp án » 05/09/2022 237

Câu 8:

Địa hình núi trẻ có những đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 05/09/2022 220

Câu 9:

Lục địa Á – Âu là lục địa có diện tích lớn:

Xem đáp án » 05/09/2022 215

Câu 10:

Tỉ lệ bản đồ thể hiện:

Xem đáp án » 05/09/2022 202

Câu 11:

Nội lực có hoạt động gây ảnh hưởng rất lớn đến bề mặt Trái Đất, đó là hiện tượng:

Xem đáp án » 05/09/2022 161