Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm ) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% về thể tích, còn lại là ) thu được và 49,28 lít (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 6.
B. 12.
C. 4.
D. 8.
Chọn đáp án C
Nhận thấy đốt tetrapeptit và đốt các α–amino axit cần 1 lượng oxi như nhau. Chỉ khác nhau ở số mol nước tạo thành.
Gọi α–amino axit đem đốt cháy là: .
+ PỨ cháy: + + + ?.
Có = : 5 = 0,525 mol ⇒ (Không khí)= 2,1 mol
Có ∑ = (kk) + → = 0,1 mol
Từ tỉ lệ cân bằng ta có: × = × 0,5 ⇔ n = 2,25
⇒ 2 α–amino axit tạo nên tetrapeptit là glyxin và alanin với tỉ lệ mol 3:1
⇒ Có 4 đồng phân thỏa mãn X gồm:
A–G–G–G || G–A–G–G || G–G–A–G || G–G–G–A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hỗn hợp X gồm Ala-Ala; Ala-Gly-Ala; Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt cháy hoàn toàn 26,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lít khí (đktc). Cho 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
Thuỷ phân không hoàn toàn m gam heptapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 153,3 gam hỗn hợpX gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Val-Gly. Đốt cháy toàn bộ X cần vừa đủ 6,3 mol . Giá trị m gần nhất giá trị nào dưới đây ?
Từ m gam α-aminoaxit X (có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) điều chế được gam đipeptit Y. Cũng từ m gam X điều chế được gam tetrapeptit Z. Đốt cháy gam Y được 3,24 gam . Đốt cháy gam Z được 2,97 gam . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit (amino axit có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam và 3,36 lit (đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dd NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là :
Hỗn hợp X gồm Gly–Ala, Ala–Ala–Val–Ala, Ala–Gly, Ala–Val–Val–Ala và Ala–Ala. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được (m + 29,7) gam hỗn hợp muối của các aminoaxit. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 63,616 lít (đktc) và 49,32 gam . Giá trị gần đúng của m là
Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp X chứa hai peptit Y, Z cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp T chứa ba muối của Gly, Ala và Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng (biết Y hơn Z một số liên kết peptit). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam X cần dùng 14,364 lít (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của và là m gam. Phần trăm số mol muối của Ala trong T có giá trị là
Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều mạch hở, cấu tạo từ các aminoaxit no chứa 1 nhóm –, 1 nhóm –COOH. Cho hỗn hợp E phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH 0,65M thu được dung dịch Z. Để trung hòa Z cần 100 ml dung dịch HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối trên cần 177,6 gam . Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở). Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn T bằng vừa đủ, dẫn toàn bộ khí và hơi vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 38,07 gam và có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được và 11,34 gam . Giá trị của m là
Cho 0,1 mol một peptit X chỉ được tạo thành từ một α-aminoaxit Y (chỉ chứa 1 nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được khối lượng muối tăng so với ban đầu là 30,9 gam. Mặt khác đốt cháy 0,1 mol X rồi sục sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 180 gam kết tủa. Tên gọi của Y là
Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y mạch hở đều được tạo bởi Gly và Val (biết tổng số liên kết peptit trong T là 8) tỷ lệ mol tương ứng của X và Y là 1: 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần 0,99 mol thu được tổng khối lượng và là 46,48 gam và 0,11 mol . Phần trăm khối lượng của X trong T là
Cho amino axit X , amino axit Y và tetrapeptit Z (mạch hở, chỉ chứa gốc valin và X). Đun nóng hỗn hợp E gồm Y và Z với dung dịch NaOH vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T bằng khí , thu được , 10,6 gam , 19,36 gam và 10,44 gam . Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa 3 peptit mạch hở (được tạo bởi X, Y là 2 – aminoaxxit no, chứa 1 nhóm - và 1 nhóm -COOH; ) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa 0,24 mol muối của X và 0,32 mol muối của Y. Mặt khác đốt cháy 38,2 gam E cần dùng 1,74 mol . Tổng phân tử khối của X và Y là:
X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm , trong đó tổng khối lượng của là 47,8 gam. Để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần vừa hết bao nhiêu mol ?
Đun nóng 0,8 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 1,0 mol muối của glyxin, 0,8 mol muối của alanin và 0,4 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trong vừa đủ, thu được hỗn hợp , trong đó tổng khối lượng của là 156,56 gam. Giá trị của m là
Hai peptit mạch hở X và Y đều có thành phần chứa cả hai loại gốc amino axit là glyxin và alanin; tổng số liên kết peptit trong phân tử X và Y bằng 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y (với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) cần vừa đủ 5,04 lít khí (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm ) vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 11,33 gam và có 896 mL khí (đktc) bay ra. Phân tử khối của Y là