A. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
B. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
C. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
D. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
Đáp án đúng là: B
Ăn mòn hoa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
® Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hoà tan X, Y vào nước dư, thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho HCl dư vào dung dịch Z, thu được 3,19 gam muối. Hai kim loại X, Y là (Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85)
Hợp kim của nhôm với kim loại nào sau đây là siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
(a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
(b) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
(c) CaCO3 + MgCl2 → CaCl2 + MgCO3.
(d) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
(e) CO + CaO CO2 + Ca.
Số phương trình hoá học viết đúng là