Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.
B. FeCl2, NaCl.
C. FeCl3, NaCl.
D. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
Đáp án đúng là: B
Chất rắn không tan là Fe dư → không thể còn muối sắt (III) → loại C và D
Do có H2nên NO3-hết → loại A.
→ Các muối trong dung dịch X là NaCl và FeCl2
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3và CrO3đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4và H2Cr2O7đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3và K2Cr2O7đều có tính oxi hoá mạnh.
Số phát biểu đúng là
Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO2. Công thức oxit sắt là
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Số hiệu nguyên tử của X là
Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3là:
Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và m gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ 300 ml dung dịch H2SO41M. Phần trăm khối lượng của Al trong X là
Nước vôi trong Ca(OH)2
Để nhận biết ion Ca2+trong dung dịch ta dùng thuốc thử nào sau đây ?
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, FeCO3và Fe3O4(trong đó Fe3O4chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3loãng dư, thu được 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí gồm CO2và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2là 18,5. Phần trăm khối lượng của Fe3O4trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, FeCl2, FeCl3, có thể dùng dung dịch
Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3và RHCO3. Chia 29,80 gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2dư thu được 35,46 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
Phần trăm của muối R2CO3 trong X là