IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 157

Ở nước ta, rừng khộp phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?

A. Tây Nguyên.

Đáp án chính xác

B. Đông Bắc.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Tây Bắc.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A.

Rừng khộp là một kiểu rừng xen cây lá rụng đặc trưng với cây họ Dầu, là rộng chiếm ưu thế ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á (Lào, Thái Lan, Campuchia, Mianma). Ở Việt Nam, rừng khộp phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên, Ninh Thuận và Bình Thuận.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cây công nghiệp lâu năm thường được trồng trên loại đất nào sau đây?

Xem đáp án » 06/09/2022 166

Câu 2:

Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của

Xem đáp án » 06/09/2022 166

Câu 3:

Cây trồng nào sau đây khôngtiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm?

Xem đáp án » 06/09/2022 163

Câu 4:

Thổ nhưỡng là gì?

Xem đáp án » 06/09/2022 156

Câu 5:

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

Xem đáp án » 06/09/2022 146

Câu 6:

Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất?

Xem đáp án » 06/09/2022 145

Câu 7:

Rừng nhiệt đới khôngcó ở khu vực nào sau đây?

Xem đáp án » 06/09/2022 145

Câu 8:

Đặc điểm sinh thái của rừng nhiệt đới là

Xem đáp án » 06/09/2022 143

Câu 9:

Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

Xem đáp án » 06/09/2022 141

Câu 10:

Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?

Xem đáp án » 06/09/2022 139

Câu 11:

Nhận định nào sau đây khôngđúng với rừng nhiệt đới gió mùa?

Xem đáp án » 06/09/2022 139

Câu 12:

Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu đới lạnh?

Xem đáp án » 06/09/2022 138

Câu 13:

Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất?

Xem đáp án » 06/09/2022 137

Câu 14:

Đất mặn ở nước ta chủ yếu có các loại cây nào sau đây?

Xem đáp án » 06/09/2022 116

LÝ THUYẾT

I. Trước tham quan

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương | Chân trời sáng tạo

Nội dung 1: Địa hình

- Đặc điểm chung.

- Các dạng địa hình chính.

- Mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, sông ngòi, đất trồng, sinh vật).

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương | Chân trời sáng tạo

Nội dung 2: Khí hậu

- Đặc điểm chung.

- Các nét đặc trưng của khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió,...).

- Mối quan hệ giữa khí hậu và các thành phần tự nhiên khác (địa hình, sông ngòi, đất trồng, sinh vật).

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương | Chân trời sáng tạo

Nội dung 3: Sông ngòi

- Mạng lưới sông ngòi.

- Đặc điểm chính của sông ngòi (hướng dòng chảy, mùa lũ - mùa cạn).

- Mối quan hệ giữa sông ngòi với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khi hậu,...).

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương | Chân trời sáng tạo

Nội dung 4: Đất

- Các loại đất. Đặc điểm chung của đất.

- Phân bố đất ở địa phương.

- Mối quan hệ giữa đất với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khí hậu, sông ngòi,...).

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương | Chân trời sáng tạo

Nội dung 5: Sinh vật

- Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệt là độ che phủ).

- Các loài động vật hoang dã.

- Mối quan hệ giữa thực vật với động vật, giữa sinh vật với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, đất,...).

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương | Chân trời sáng tạo

II. TRONG THAM QUAN

- Bước 1: Thu thập thông tin.

- Bước 2: Thực hiện tham quan.

- Bước 3: Thảo luận với các thành viên khác.

- Bước 4: Tham khảo sự hướng dẫn của giáo viên.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương | Chân trời sáng tạo

III. SAU THAM QUAN

- Bước 1: Tổng hợp các tài liệu.

- Bước 2: Viết báo cáo tham quan.

- Bước 3: Trình bày báo cáo tham quan.

- Bước 4: Mô tả lại quá trình tham quan.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương | Chân trời sáng tạo