Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 170

Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ

A. có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc.

Đáp án chính xác

B. xuất phát từ những truyền thống cứu nước khác nhau.

C. chịu ảnh hưởng của những hệ tư tưởng mới khác nhau.


D. chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau.


 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Đáp án B loại vì các sĩ phu tiến bộ đều yêu nước và tiếp thu cùng truyền thống yêu nước đã có từ ngàn năm của dân tộc ta.

- Đáp án C loại vì xu hướng bạo động và cải cách đều thuộc khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản.

- Đáp án D loại vì cả hai xu hướng cứu nước đều đặt trong cùng bối cảnh:

+ Đất nước đang mất độ lập và đặt dưới sự cai trị của thực dân Pháp;

+ Con đường cứu nước theo ngọn cờ phong kiến đã bế tắc, không phù hợp với yêu cầu thực tiễn của lịch sử dân tộc;

+ Cần tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc để giành lại độc lập.

- Đáp án A chọn vì Phan Bội Châu đại diện cho xu hướng bạo động đã xác định: kẻ thù cần đánh đuổi là thực dân Pháp nên ông muốn dựa vào Nhật (quốc gia đồng văn, đồng chủng, đồng châu, người anh cả da vàng đã chiến thắng đế quốc Nga da trắng trong chiến tranh Nga – Nhật) để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập còn Phan Châu Trinh lại xác định dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến, sau đó đánh đổ Pháp để giành độc lập => có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc.

Chọn đáp án A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là một quốc gia

Xem đáp án » 06/09/2022 477

Câu 2:

Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 06/09/2022 437

Câu 3:

Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ?

Xem đáp án » 06/09/2022 354

Câu 4:

Trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, khuynh hướng bạo động gắn liền với nhân vật tiêu biểu nào?

Xem đáp án » 06/09/2022 307

Câu 5:

Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án » 06/09/2022 224

Câu 6:

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án » 06/09/2022 222

Câu 7:

Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 06/09/2022 218

Câu 8:

Nội dung nào dưới đây không phải là yếu tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án » 06/09/2022 198

Câu 9:

Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng:

Xem đáp án » 06/09/2022 194

Câu 10:

Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức VÁCSAVA tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án » 06/09/2022 189

Câu 11:

Chiến tranh lạnh chấm dứt đã ảnh hưởng đến tình hình các nước Đông Nam Á như thế nào?

Xem đáp án » 06/09/2022 183

Câu 12:

Những ngành công nghiệp nào của Liên Xô đứng đầu thế giới giai đoạn (1950 đến những năm 70)?

Xem đáp án » 06/09/2022 182

Câu 13:

Một trong những mục đích của Mĩ khi thực hiện “Kế hoạch Macsan” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 06/09/2022 178

Câu 14:

Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á và nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thứ hai có sự khác biệt cơ bản về

Xem đáp án » 06/09/2022 177

Câu 15:

Chiến tranh thế giới thứ hai không diễn ra ở châu lục nào?

Xem đáp án » 06/09/2022 174

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »